Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xuân Trà
Xem chi tiết
Xuân Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Cao
3 tháng 7 2015 lúc 8:08

Trong hình thang cân ABCD (AB//CD) đặt m là sđ góc D (m<180 độ ) thì:D=C=m và A=B=180 độ-m 
Tam giác ABD cân tại A =>^ABD=^ADB 
AB//CD tạo với cát tuyến BD 2 góc so le trong ^ABD=^CDB 
Suy ra ^ADB=^CDB,lại có tia DB nằm giữa 2 tia DA và DC nên tia DB là tia phân giác ^ADC=m độ 
Vậy ^ABD= (1/2).m 
Tam giác BCD cân tại D =>^DBC=^DCB=m độ 
Tia BD nằm giữa 2 tia BA,BC nên ^ABC=^ABD+^DBC=(1/2).m+m (độ) 
=(3/2).m (độ) 
Mà ^ABC=180-m (độ),nên (3/2).m(độ)=180-m(độ) 
hay 5/2.m=180 độ => m=360độ:5=72 độ 
và 180 độ-m=108 độ 
Trả lời : Trong hình thang cân ABCD kể trên,sđ 2 góc nhọn C và D là 72 độ,sđ 2 góc còn lại là 108 độ

Ngọc Băng
Xem chi tiết
Chloe Lynne
20 tháng 6 2021 lúc 19:20

Trong hình thang cân ABCD (AB//CD) đặt m là sđ góc D (m<180 độ ) thì:D=C=m và A=B=180 độ-m 
Tam giác ABD cân tại A =>^ABD=^ADB 
AB//CD tạo với cát tuyến BD 2 góc so le trong ^ABD=^CDB 
Suy ra ^ADB=^CDB,lại có tia DB nằm giữa 2 tia DA và DC nên tia DB là tia phân giác ^ADC=m độ 
Vậy ^ABD= (1/2).m 
Tam giác BCD cân tại D =>^DBC=^DCB=m độ 
Tia BD nằm giữa 2 tia BA,BC nên ^ABC=^ABD+^DBC=(1/2).m+m (độ) 
=(3/2).m (độ) 
Mà ^ABC=180-m (độ),nên (3/2).m(độ)=180-m(độ) 
hay 5/2.m=180 độ => m=360độ:5=72 độ 
và 180 độ-m=108 độ 
Trả lời : Trong hình thang cân ABCD kể trên,sđ 2 góc nhọn C và D là 72 độ,sđ 2 góc còn lại là 108 độ

Nguyễn Tất Anh Quân
Xem chi tiết
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
27 tháng 8 2017 lúc 12:16

 Đặt  

Có: (do tgiác BCD cân
 (do tgiác ABD cân)

mà  

=> x =  

=> 2x = 

=> 5x = => x =  

Vậy: 

Vu Nguyen Minh Khiem
27 tháng 8 2017 lúc 12:19

Tớ đồng ý kiến

vs Nhok lạnh lùng

tk to nha

tran thi thao
Xem chi tiết
Hiếu Tạ
Xem chi tiết

Vì ABCD là hình thang cân

=> AD = BD (1)

Vì tam giác ABD là tam giác cân tại A

=> AB = AD (2)

Vì tam giác BCD là tam giác cân 

=> BC = AC(3)

Từ (1)(2)(3) ta có 

=> AB = BC = CD = AD 

=> ABCD là hình vuông 

=> A = B = C = D = 90 độ

Vì tam giác ADB cân tại A có ABD = ADB

=> DAB + ADB + ABD = 180 độ

=> ADB + ABD = 180 - DAB 

=> ADB + ABD = 90 độ

=> ADB = ABD = 45 độ

Tính tương tự ta có DBC = BDC = 45 độ

๖ۣۜNɦσƙ ๖ۣۜTì
28 tháng 6 2019 lúc 13:31

vì tam giác DBC cân tại D nên BD = BC .

Vì hình thang ABCD cân nên BC = AD vậy AD = BD mà tam giác ABD là tam giác cân tại dẫn đến ABD là tam giác đều

góc DAB = 60 = goc ABD = goc ADB

vì đây là hình thang nên góc ABD = BDC = 60 

vậy góc ADC = 60 + 60 = 120 

vì tam giác BDC cân tại D nên góc BDC = BCD = 60

vậy góc ABC bạn tự tính nốt.

Nàng tiên cá
Xem chi tiết
thu hien
5 tháng 7 2018 lúc 9:11

bạn vào câu tương tự và tìm câu hỏi của bạn NGUYỄN TẤT ANH QUÂN nha

thu hien
5 tháng 7 2018 lúc 9:13

có câu lời giải đầy đủ!!Vào câu tương tự của bạn Nguyễn Tất Anh Quân 

có lời giải liền

okazaki * Nightcore - Cứ...
5 tháng 9 2019 lúc 16:47

link tham khảo 

link : https://olm.vn/hoi-dap/detail/87786220331.html

hok tốt

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 5 2017 lúc 12:27

Giải bài 18 trang 75 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

a) Hình thang ABEC (AB//CE) có hai cạnh bên AC, BE song song nên chúng bằng nhau: AC = BE     (1)

Theo giả thiết AC = BD     (2)

Từ (1) và (2) suy ra BE = BD do đó ΔBDE cân

Giải bài 18 trang 75 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Vậy hình thang ABCD có hai góc kề một đáy bằng nhau nên là hình thang cân.

Huyền Trân
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
20 tháng 9 2019 lúc 20:48

A B C D E 1 1

a) Hình thang ABEC (AB//CE) có hai cạnh bên AC, BE song song nên chúng bằng nhau: AC = BE     (1)

Theo giả thiết AC = BD     (2)

Từ (1) và (2) suy ra BE = BD do đó  \(\Delta BDE\) cân 

b ) Ta có : AC // BE 

\(\Rightarrow\widehat{C}_1=\widehat{E}\)      ( 3 )

Tam giác BDE cân tại B ( câu a ) nên \(\widehat{D}_1=\widehat{E}\)       ( 4 )

Từ (3 ) và ( 4 ) \(\Rightarrow\widehat{C}_1=\widehat{D}_1\)

Xét \(\Delta ACD\) và \(\Delta BCD\) có AC = CD ( gt )
\(\widehat{C}_1=\widehat{D}_1\left(cmt\right)\)

CD là cạnh chung 

Nên \(\Delta ACD=\Delta BCD\left(c.g.c\right)\)

c ) Vì \(\Delta ACD=\Delta BCD\) ( câu b ) \(\Rightarrow\widehat{ADC}=\widehat{BCD}\)

Hình thang ABCD có hai góc kề một đáy bằng nhau nên là hình thang cân.

Chúc bạn học tốt !!!

chi
10 tháng 10 2020 lúc 10:53

1) Chứng minh định lí “Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân” qua bài toán sau : Cho hình thang ABCD(AB//CD)ABCD(AB//CD) có AC=BDAC=BD. Qua BB kẻ đường thẳng song song với ACAC, cắt đường thẳng DCDC tại EE. Chứng minh rằng: 

a) BDEBDE là tam giác cân. 

b) △ACD=△BDC.△ACD=△BDC.

c) Hình thang ABCDABCD là hình thang cân.

chúc hok tốt , k nha! sai cũng k

Khách vãng lai đã xóa