Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thi Ngoc Linh
Xem chi tiết
Kirigaya Kazuto
5 tháng 9 2017 lúc 22:43

sinh học đúng ko

Đỉnh Cao Bóng Đá
5 tháng 9 2017 lúc 22:44

Đây là Vật lí mà

newton7a
6 tháng 9 2017 lúc 9:05

1. đồng hồ kim loại là 10 ml 

2. thể tích của hòn đá cũng chính là phần nước tràn ra ngoài nên thể tích hòn đá là 12cm 2

3. để thể tích của 1 viên phấn ( thấm nước), ta làm như sau:

+ Lấy đất nặn bọc quanh phấn.

+ Sau đó cho viên phấn bọc đát nặn vào bình chia độ

+ Thể tích dâng lên chính là thể tích của phấn và đất nặn

+ Rồi tâ tháo đất nặn ra rồi thả vào bình chia độ, được bao nhiêu ta lấy : ( V phấn + đất nặn ) - ( V đất nặn)

vói V là thể tích

Phong Luyến Vãn
Xem chi tiết
trần mạnh nguyên
12 tháng 2 2020 lúc 19:14

trí não hoặc là cái đầu

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyễn Thảo Hà
Xem chi tiết
Người dùng hiện không tồ...
17 tháng 10 2018 lúc 21:33

a. Dụng cụ: Ngoài bình chia độ đã cho để đo được thể tích của hòn đá cần thêm bình tràn và nước.

b. Cách xác định thể tích của hòn đá: 

Học sinh có thể trình bày được một trong các cách khác nhau để đo thể tích của hòn đá,

ví dụ:

+ Cách 1: Đặt bình chia độ dưới bình tràn sao cho nước tràn được từ bình tràn vào bình chia độ. Thả hòn đá vào bình tràn để nước tràn từ bình tràn sang bình chia độ. Thể tích nước tràn từ bình tràn sang bình chia độ bằng thể tích của hòn đá.

+ Cách 2: Đổ nước vào đầy bình tràn, đổ nước từ bình tràn sang bình chia độ. Thả hòn đá vào bình tràn, đổ nước từ bình chia độ vào đầy bình tràn. Thể tích nước còn lại trong bình là thể tích của hòn đá.

+ Cách 3: Bỏ hòn đá vào bình tràn, đổ nước vào đầy bình tràn. Lấy hòn đá ra. Đổ nước từ bình chia độ đang chứa một thể tích nước đã biết vào bình tràn cho đến khi bình tràn đầy nước. Thể tích nước giảm đi trong bình chia độ bằng thể tích hòn đá.

o0o nhật kiếm o0o
17 tháng 10 2018 lúc 21:35

a, 2 : Bình tràn và Bình chứa 

b, 1. Đổ 1 lượng nước nhất đinh đến mép miệng 

   2. Bỏ đá cuội vào sao cho chìm hẳn xuống bình . Lúc này thể tích chạy sang bình chưa

   3. Ta lấy nước trong bình chứa đổ vào bình chia độ là ra thể tích hòn đá cuội 

Người dùng hiện không tồ...
17 tháng 10 2018 lúc 21:35

Bài làm :

a. Dụng cụ: Ngoài bình chia độ đã cho để đo được thể tích của hòn đá cần thêm bình tràn và nước.

b. Cách xác định thể tích của hòn đá: 

Học sinh có thể trình bày được một trong các cách khác nhau để đo thể tích của hòn đá,

ví dụ:

+ Cách 1: Đặt bình chia độ dưới bình tràn sao cho nước tràn được từ bình tràn vào bình chia độ. Thả hòn đá vào bình tràn để nước tràn từ bình tràn sang bình chia độ. Thể tích nước tràn từ bình tràn sang bình chia độ bằng thể tích của hòn đá.

+ Cách 2: Đổ nước vào đầy bình tràn, đổ nước từ bình tràn sang bình chia độ. Thả hòn đá vào bình tràn, đổ nước từ bình chia độ vào đầy bình tràn. Thể tích nước còn lại trong bình là thể tích của hòn đá.

+ Cách 3: Bỏ hòn đá vào bình tràn, đổ nước vào đầy bình tràn. Lấy hòn đá ra. Đổ nước từ bình chia độ đang chứa một thể tích nước đã biết vào bình tràn cho đến khi bình tràn đầy nước. Thể tích nước giảm đi trong bình chia độ bằng thể tích hòn đá.

K NHA . THANKS .

Phong Luyến Vãn
Xem chi tiết
cường xo
11 tháng 2 2020 lúc 4:59

1 . - đổ đầy nước vào cái ca đồng thời để cái bát xuống dưới đáy cái ca 

    - nhẹ nhàng bỏ quả trứng vào cái ca

    - lấy cái bát to bị nước tràn vào rồi đổ vào bình chia độ

    - đọc và ghi kết quả

 2 .Mặt phẳng nghiêng có ưu điểm là : có lợi về lực

    Mặt phẳng nghiêng có nhược điểm là : có hại về đường 

Khách vãng lai đã xóa
cường xo
11 tháng 2 2020 lúc 5:08

4. Thể tích của cả 2 quả nặng là :

            18 . 2 = 32 ( cm3 )

     Thể tích nước trong bình sau khi bỏ 2 quả nặng vào là :

         60 + 32 = 92 ( cm3 )

  Vì : 92 cm3 < 100 cm3 ( GHĐ )

 Nên khi ta bỏ 2 quả nặng vào bình chia độ thì bình chưa tràn

Khách vãng lai đã xóa
cường xo
11 tháng 2 2020 lúc 5:13

3 . - đổ vào bình chia độ 1 lượng nước cho đến khi nó tràn 1 chút 

    - nhẹ nhàng đổ 1 lượng nước vào 1 cái bát cho đến khi mực nước của bình chỉ ở  mức 25 ml      

   - đổ hết nước khỏi bình chia độ

   - lấy cái bát đổ vào bình chia độ 

   - đọc và ghi kết quả 

( vì  : 40 - 25 = 15 ) 

Khách vãng lai đã xóa
Châu Nhật Trung
Xem chi tiết
Lệ Trần
19 tháng 1 2022 lúc 11:11

Chiều cao là

(12 + 8,4 ) :2=10.2 m

Diện tích là

(12 + 8,4) x 10,2 :2=104.04 m2

Đ/S: 104,04 m2

Khách vãng lai đã xóa
Lê Công Phạm
Xem chi tiết
Quốc Đạt
22 tháng 12 2016 lúc 8:39

Khi bình chia độ có phần thập phân là 0,2 < 10,2 >

=> ĐCNN của bình chia độ là : 0,2 cm hoặc 0,1cm

ĐCNN của bình là :

20,5 ( 0,5 ) tương ứng => ĐCNN = 0,5cm3

Hương Yangg
22 tháng 12 2016 lúc 8:41

DCNN của thước là 0,2 cm
ĐCNN của bình là 0,5 cm3

Lê Công Phạm
22 tháng 12 2016 lúc 8:40

Bạn cố thể giải thích chi tiết hơn dc ko mình chưa hiểu lắm

Nữ Hoàng Disaben
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
25 tháng 1 2017 lúc 10:27

Bạn k mình nha

Mình đang cần điểm hỏi đáp

Ủng hộ nhé

✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
25 tháng 1 2017 lúc 10:25

Chiều cao mảnh vườn đó là:

( 12 + 8,4 ) : 2 = 10,2 ( m )

Diện tích mảnh vườn đó là:

( 12 + 8,4 ) x 10,2 = 208,08 ( m2 )

Đáp số: 208,08 m2 

Trần Đoàn Trí Thức
25 tháng 1 2017 lúc 10:28

chiều cao của mảnh vườn hình thang đó là 

12 + 8,4 : 2 = 10,2 ( m )

diện tích của mảnh vườn đó là 

12 + 8,4 x 10,2 : 2 = 104,04 ( m vuông ) 

nhớ k cho mình nha 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 6 2019 lúc 14:21

Cách làm của bạn đó sai, vì bước đầu tiên bạn đó đổ nước vào bình cho tới khi gần đầy. Như vậy, thể tích nước tràn ra không bằng thể tích của vật

Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
le bao truc
13 tháng 5 2017 lúc 21:08

Nếu số đo một góc lớn hơn 180 độ sẽ có 2 góc nhìn
Góc lớn và góc nhỏ. Sẽ không cho kq chính xác!(mik nghĩ vậy)