Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 11 2019 lúc 22:29

a/ Gọi pt đường thẳng có dạng \(y=ax+b\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=1\\2a+b=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=-2x+3\)

b/ Do đường thẳng d đi qua C và song song AB nên:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(m^2-3m\right).0+m^2-2m+2=2\\m^2-3m=-2\\m^2-2m+2\ne3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-2m=0\\m^2-3m+2=0\\m^2-2m-1\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=2\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 11 2019 lúc 22:43

a/ Để ĐTHS qua A \(\Rightarrow3.\left(-1\right)+m=3\Rightarrow m=6\)

Để ĐTHS qua B \(\Rightarrow3\sqrt{2}+m=-5\sqrt{2}\Rightarrow m=-8\sqrt{2}\)

Để ĐTHS qua C \(\Rightarrow2.3+m=-1\Rightarrow m=-7\)

b/ Phương trình hoành độ giao điểm:

\(3x+m=2x-1\Rightarrow x=-m-1\Rightarrow y=-2m-3\)

Để giao điểm nằm trong góc phần tư thứ 4

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\y< 0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-m-1>0\\-2m-3< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< -1\\m>-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow-\frac{3}{2}< m< -1\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thùy Trang
Xem chi tiết
Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Võ Hồng Phúc
1 tháng 12 2019 lúc 19:12

a.

Phương trình hoành độ giao điểm của \(d_1\)\(d_2\) là:

\(2x+2=-x+2\)

\(\Leftrightarrow3x=0\Leftrightarrow x=0\)

Thay vào hàm số \(d_1\) ta tính được \(y=2\)

\(\Rightarrow\) tọa độ giao điểm của \(d_1\)\(d_2\)\(A\left(0;2\right)\)

Giao điểm B của \(d_1\) và trục hoành có tung độ bằng 0

\(\Rightarrow2x+2=0\Leftrightarrow x=-1\)

\(\Rightarrow\) Tọa độ giao điểm B của \(d_1\) và trục hoành là \(B\left(-1;0\right)\)

Giao điểm C của \(d_2\) và hoành độ có tung độ bằng 0

\(\Rightarrow-x+2=0\Leftrightarrow x=2\)

\(\Rightarrow\) Tọa độ giao điểm C của \(d_2\) và trục hoành là \(C\left(2;0\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Võ Hồng Phúc
5 tháng 12 2019 lúc 11:49

b.

\(d_3\) cắt \(d_1\)\(d_2\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m+1\ne2\\2m+1\ne-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne\frac{1}{2}\\m\ne-1\end{matrix}\right.\)

Khách vãng lai đã xóa
Min sub Song
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Ánh Trần
1 tháng 12 2019 lúc 22:40

1. a) Để hs trên là hs bậc nhất khi và chỉ khi a>0 --> 3+2k>0 --> k >\(\frac{-3}{2}\)

    b) Vì đths cắt trục tung tại điểm có tung độ = 5 --> x=0, y=5

       Thay y=5 và x=0 vào hs và tìm k

2. a) Tự vẽ

    b) Hệ số góc k=\(\frac{-a}{b}=\frac{-2}{4}=\frac{-1}{2}\)

    c) Phương trình hoành độ giao điểm là:\(2x+4=-x-2\)(tìm x rồi thay x vào 1 trong 2 pt --> tính y)  (x=-2; y=0)

3. Vì 3 đg thẳng đồng quy -->d1 giao d2 giao d3 tại 1 điểm (giao kí hiệu là chữ U ngược)

       Tính tọa độ giao điểm của d1 và d2 --> x=2;y=1

        Điểm (2;1) thuộc d3 --> Thay x=2 và y=1 vào d3 -->m=3

        

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Kiệt
Xem chi tiết
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
27 tháng 12 2021 lúc 20:01

a, Đường thẳng d cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 nên 

( d ) đi qua A( 2,0 )

Thay A( 2,0 ) vào đường thẳng d ta được 

\(\left(1-m\right).2+m+2=0\)

\(2-2m+m+2=0\)

\(4-m=0\)

\(m=4\)

b, Đường thẳng d song song vs đường thẳng y = 2x - 1 nên

1 - m = 0 và m + 2 khác -1

m = 1 và m khác -3 

Khách vãng lai đã xóa
Phong Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 1 2022 lúc 22:22

Pt hoành độ giao điểm:

\(x^2+2mx+2m=2x+3\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-3+2m\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-3\right)+2m\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+2m-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-2m+3\end{matrix}\right.\)

Do \(-1< 2\) nên bài toán thỏa mãn khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}-2m+3\ne-1\\-2m+3< 2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>\dfrac{1}{2}\\m\ne2\end{matrix}\right.\)

Đỗ Thanh Tùng
Xem chi tiết