Những câu hỏi liên quan
Trần Hùng Bóng Bàn
Xem chi tiết
QEZ
31 tháng 7 2021 lúc 9:10

a, lấy g=10m/s

ta có \(300=\dfrac{1}{2}gt^2\Rightarrow t=\sqrt{60}\left(s\right)\)

b, vận tốc đầu của vật là -5m/s

\(300=-5.t+\dfrac{1}{2}gt^2\Rightarrow t\approx8,3\left(s\right)\)

c, vận tốc đầu 5m/s

\(300=5t+\dfrac{1}{2}gt^2\Rightarrow t\approx7,262\left(s\right)\)

Huy Phạm
31 tháng 7 2021 lúc 8:49

B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 8 2019 lúc 9:53

Trong trường hợp khí cầu đang bay lên thì lúc đầu vật được ném lên cao với vận tốc đầu v 0  = 4,9 m/s bằng vận tốc bay lên của khí cầu từ độ cao s và chuyển động chậm dần đều trong khoảng thời gian  t 2  lên tới độ cao lớn nhất, tại đó v = 0. Khoảng thời gian  t 2  được tính theo công thức:

v =  v 0  – g t 2  = 0 ⇒  t 2  = 0,5 s

Sau đó vật lại rơi tự do từ độ cao lớn nhất xuống đến độ cao 300 m trong thời gian  t 2  = 0,5 s, rồi tiếp tục tơi nhanh dần đều với vận tốc  v 0  = 4,9 m/s từ độ cao 300 m xuống tới đất trong khoảng thời gian  t 1  ≈ 7,3 s (giống như trường hợp trên).

Như vậy, khoảng thời gian chuyển động của vật sẽ bằng: t = 2 t 2  +  t 1  = 2.0,5 + 7,3 = 8,3 s.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 4 2018 lúc 4:46

Chọn C.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 10 2017 lúc 3:13

Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
tuan anh dep zoai
6 tháng 10 2017 lúc 17:03

anh em quay di

Chu Quyen Nhan
6 tháng 10 2017 lúc 17:10

sau lần thứ hai chạm sàn nó vẫn còn nảy được :

8 : 2 x 5 = 20 ( cm )

sau lần thứ nhất chạm sàn nó vẫn còn nảy được :

20 : 2 x 5 = 50 ( cm )

lúc đầu nó được thả từ độ cao :

50 : 2 x 5 = 125  ( m )

ĐS:...

Chu Quyen Nhan
6 tháng 10 2017 lúc 17:11

nhầm 125 cm = 1,25 m 

lúc đầu nó được thả từ độ cao 1,25 m 

Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Trác Nhật Linh
19 tháng 5 2021 lúc 9:48

1,Những khí đc bơm phổ biến vào bóng bay là Heli và Hydro. khi bơm khí CO2 thì bóng ko bay lên đc vì nó nặng hơn không khí.

2,Hiện tượng: Nổ. 

Kinh nghiệm: Ko đc đốt bóng có chứa khí H2

hihi mik bt đc thế thôi

Học tốt

Nguyễn Hùng
19 tháng 5 2021 lúc 10:00

Bài 1:

1. Người ta thường sử dụng 2 loại khí để bơm bóng bay: Heli (He) và Hydro (H2).

2. Bơm khí đó thì quả bóng bay lên được còn bơm khí cacbonic vào quả bóng thì không bay lên được vì Heli và Hydro đều là những khí nhẹ hơn Oxi. Heli có số nguyên tử khối = 4 đvC, Hydro có số nguyên tử khối = 1 đvC mà nguyên tử khối của Oxi = 32 đvC.

Bài 2: 

1. Một quả bóng bơm bằng khí Hydro, nếu để quả bóng sát vào ngọn lửa thì sẽ xảy ra hiện tượng nổ quả bóng rất nguy hiểm.

2. Rút kinh nghiệm:

- Không nên để bóng bay có chứa khí Hydro lại gần ngọn lửa

- Không chơi bóng bay vào mùa hè, nhiệt độ cao có thể gây nổ bóng

NGUYỄN NHẬT QUANG
19 tháng 8 2022 lúc 13:55

Muối có được một quả bóng bay, em phải bơm khí gì vào trong đó. Vì sao?

Nguyễn Quang Anh
Xem chi tiết
Vũ Phúc Hiển
18 tháng 10 2020 lúc 21:05

8 cm=2/5*2/5*2/5*2/5* độ cao của nó lúc rơi=8./125

quả bóng rơi tù độ cao 

     8:8/125=125 cm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ánh
Xem chi tiết
Trần Quốc Long Xuyên
25 tháng 9 2016 lúc 17:18

8 cm = 2/5 x 2/5 x 2/5 x độ cao ban đầu

Độ cao ban đầu = 8 : 8/125 = 125 cm

Đỗ Đức Thuận
21 tháng 4 2019 lúc 20:24

125cm= 1,25m

Phạm Hoàng Lâm
20 tháng 10 2021 lúc 21:57
G dệd kfjà conductivity nhìn ngược. bullet này nàng ngực bưu ưu ưu hữu
Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 8 2017 lúc 14:22

Thời gian từ lúc máy bay cất cánh đến lúc đạt độ cao cao nhất là 2 . 10 = 20 phút.