Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ggghjh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 8 2018 lúc 15:48

Ta có U R 1 = U r + R t d R 1 ⇔ 60 = 180 r + 500 200 ⇒ r = 100 Ω .

Số chỉ của vôn kế sau đó  U R 2 = U r + R t d R 2 = 90 V

Đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 2 2018 lúc 11:32

Thùy Dương
Xem chi tiết
QEZ
17 tháng 5 2021 lúc 9:47

mắc vôn kế vào AB ta có \(U_V=U_3-U_1\left(1\right)\)

\(U_3=I_3.R_3=\dfrac{U_{MN}}{R_3+R_4}.R_3=\dfrac{15}{10}.3=4,5\left(V\right)\)

\(U_1=I_1.R_1=\dfrac{U_{MN}}{R_1+R_2}.R_1=\dfrac{15}{5}.2=6\left(V\right)\)

\(\Rightarrow U_V=-1,5\left(V\right)\) dấu trừ ở đây chỉ biểu thị chiều dòng điện thôi bn nhá

vậy cực dương vôn kế nối với điểm B vì ở trên ta thấy Uv=U3-U1 quy ước theo chiều dòng đ đi từ A->B ta đc Uv âm => chiều đúng dòng điện đi từ A->B

nếu mắc Ampe kế ta đc mạch (R1//R3)nt(R2//R4)

\(\Rightarrow R_{td}=\dfrac{R_1.R_3}{R_1+R_3}+\dfrac{R_2.R_4}{R_2+R_4}=3,3\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow I_A=I=\dfrac{U_{MN}}{R_{td}}\approx4,54\left(A\right)\)

9/14-29 Tạ thiên thư
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 8 2018 lúc 9:21

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 9 2017 lúc 17:15

Nếu các vôn kế lí tưởng ( R v vô cùng lớn) thì khi đó số chỉ của vôn kế bằng suất điện động của nguồn.

Vì số chỉ khi dùng V 1 và khi dùng V 1 ,   V 2 khác nhau nên vôn kế không lí tưởng.

Ta có:  U V 1 = 8 = I 1 R 1 = E . R 1 R 1 + r     ( 1 ) U ' V 1 + U ' V 2 = 6 + 3 = I ( R 1 + R 2 ) ⇔ 9 = E . ( R 1 + R 2 ) ( R 1 + R 2 ) + r     ( 2 )

Vì  U V 1 = 6 U V 2 = 3 ⇒ R 1 = 2 R 2 → ( 2 ) 9 = E .1 , 5 R 1 1 , 5 R 1 + r → ( 1 ) 9 8 = 1 , 5 ( R 1 + r ) 1 , 5 R 1 + r

r = 0 , 5 R 1 → ( 1 ) E = 12 V   

Chọn B

Hà Thị Mỹ Huỳen
Xem chi tiết
missing you =
29 tháng 6 2021 lúc 8:17

a, theo bài ra cùng sơ đồ mạch trên 

\(=>R2nt\left(R1//Rv\right)\)

vôn kế chỉ \(U1=60V\)\(=Uv\)

\(=>I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{60}{2000}=0,03A\)

\(=>U2=U-U1=180-60=120V\)

\(=>I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{120}{3000}=0,04A\)

b,\(=>Im=I2=I1+Iv=>Iv=I2-I1=0,04-0,03=0,01A\)

\(=>Rv=\dfrac{Uv}{Iv}=\dfrac{60}{0,01}=6000\left(om\right)\)

theo bài ra mắc vôn kế song song với R2 

\(=>R1nt\left(Rv//R2\right)\)

\(=>U\left(R2v\right)=Im.\dfrac{R2.Rv}{R2+Rv}=\dfrac{U}{Rtd}.\dfrac{3000.6000}{9000}\)

\(=\dfrac{180}{R1+\dfrac{R2.Rv}{R2+Rv}}.2000=\dfrac{180}{2000+2000}.2000=90V\)

\(=>U\left(R2v\right)=90V=>Uv=90V\)

 

 

 

 

Hoàng Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo
7 tháng 9 2023 lúc 15:37

Công thức tổng điện áp cho mạch nối tiếp là:

U = U1 + U2 + U3 + ...

Ở đây, chúng ta có ba điện trở nối tiếp có giá trị lần lượt là R, 2R và 3R. Hiệu điện thế giữa hai đầu của chúng đã được đo là U1 và U2.

U1 = 40,6 V U2 = 72,5 V

Giờ, chúng ta muốn tính hiệu điện thế giữa hai đầu của điện trở 3R. Đặt U3 là hiệu điện thế này.

Sử dụng công thức tổng điện áp, chúng ta có:

U = U1 + U2 + U3

U3 = U - U1 - U2

Đưa giá trị U1 và U2 vào công thức:

U3 = U - 40,6 V - 72,5 V

Giả sử hiệu điện thế U không đổi, nghĩa là U1 + U2 + U3 = U. Chúng ta có thể tìm giá trị của U bằng cách cộng tổng các hiệu điện thế U1, U2 và U3 lại với nhau:

U = U1 + U2 + U3 = 40,6 V + 72,5 V + U3

Giờ, chúng ta cần tìm giá trị của U3:

U3 = U - (40,6 V + 72,5 V)

U3 = U - 113,1 V

Giờ, chúng ta không biết giá trị cụ thể của U, nhưng chúng ta biết rằng nếu chuyển vôn kế đó sang hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở 3R thì U3 sẽ bằng 0, vì không có hiệu điện thế nào xuất hiện giữa hai đầu của điện trở 3R.

Vì vậy, ta có phương trình:

0 = U - 113,1 V

Suy ra:

U = 113,1 V

Vậy, khi chuyển vôn kế sang hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở 3R, giá trị của vôn kế sẽ là 113,1 V.

Lee haoi Nhienn
Xem chi tiết
Thuận Phạm
8 tháng 10 2021 lúc 21:35

undefined