Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Teendau
Xem chi tiết
BÌNH HÒA QUANG
16 tháng 11 2018 lúc 12:41

A = \(\left(a^{2019}+b^{2019}+c^{2019}\right)-\left(a^{2015}+b^{2015}+c^{2015}\right)\)

=> A = \(a^{2019}+b^{2019}+c^{2019}-a^{2015}-b^{2015}-c^{2015}\)

=> A = \(a^{2019}-a^{2015}+b^{2019}-b^{2015}+c^{2019}-c^{2015}\)

=> A = \(a^{2015}\left(a^4-1\right)+b^{2015}\left(b^4-1\right)+c^{2015}\left(c^4-1\right)\)

  Chứng minh A chia hết cho 2 : Nấu a, b, c là các số lẻ thì \(a^4-1,b^4-1,c^4-1\)là các số chẫn 

=> A là số chẵn => A chia hết cho 2

      Nếu a, b, c là số chẵn thì \(a^{2015},b^{2015},c^{2015}\)là số chẫn => A là số chẵn => A chia hết cho 2

 Chứng minh A chia hết cho 5:

Xét số tự nhiên n không chia hết cho 5, chứng minh \(n^4-1\)chia hết cho 5

Ta có : \(n=5k\pm1,n=5k\pm2\)với k là số thự nhiên

\(n^2\)có 1 trong 2 dạng : \(n^2=5k+1\)hoặc \(n^2=5k+4\)

\(n^4\)có duy nhất dang : \(n^4=5k+1\Rightarrow n^4-4=5k\)chia hết cho 5

Áp dụng vói n = a,b,c ta có :

A = \(a^{2015}\left(a^4-1\right)+b^{2015}\left(b^4-1\right)+c^{2015}\left(c^4-1\right)\)chia hết cho 5

Chứng minh A chia hết cho 3

Xét với n là số chính phương thì \(n^2\)chia 3 dư 0 hoặc 1

Do đó nếu \(n^2\)chia 3 dư 0 => A chia hết cho 3 với n = a,b,c

Nếu \(n^2\)chia 3 dư 1 thì \(n^4\)chia 3 dư 1 => \(n^4\)- 1 chia hết cho 3

=> A chia hết cho 3 với n = a,b,c

Vậy A chia hết cho 2 ; 3 ; 5 mà ( 2;3;5 ) = 1 

=> A chia hết cho 30

nguyenbatutkvn4
Xem chi tiết
Trần Khánh Vy
Xem chi tiết
Linh Linh
18 tháng 6 2019 lúc 16:58

b) 

Gọi 3 số đó là : a) b) c)

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)là số nguyên

Vì a ; b ; c số tự nhiên \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)là phân số

\(\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)lớn nhất \(=\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=\frac{11}{6}< 2\)và \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)nhỏ nhất \(>0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=1\)

Vậy 3 số tự nhiên cần tìm là : 2 ; 3 ; 6

Linh Linh
18 tháng 6 2019 lúc 17:12

a) 

\(A=\frac{4}{6}\times10+\frac{6}{10}\times16+\frac{1}{16}\times3+\frac{1}{24}\times7+\frac{1}{28}\times5\)

\(A=\frac{20}{3}+\frac{48}{5}+\frac{3}{16}+\frac{7}{24}+\frac{5}{28}\)

\(A=\frac{11200}{1680}+\frac{16128}{1680}+\frac{315}{1680}+\frac{490}{1680}+\frac{300}{1680}\)

\(A=\frac{26433}{1680}\)

Vậy \(A=\frac{26433}{1680}\)

Leonor
Xem chi tiết
Đặng Phương Linh
9 tháng 12 2021 lúc 15:04

a

Lê Thành Đạt
Xem chi tiết
Châu Nguyễn Khánh Vinh
2 tháng 1 2016 lúc 12:54

....ll........//,.......,<///////.llllllll.........../...........l..............///

pham minh quang
2 tháng 1 2016 lúc 13:00

có 

ko

ko

ARMY MINH NGỌC
Xem chi tiết
Quân Butterfly
2 tháng 11 2017 lúc 13:13

a,a=b+1

suy ra a-b=1 suy ra(\(\sqrt{a}+\sqrt{b}\))(\(\sqrt{a}-\sqrt{b}\))=1

suy ra \(\sqrt{a}-\sqrt{b}\)=\(\frac{1}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\)(1)

vì a=b+1 suy ra a>b suy ra \(\sqrt{a}>\sqrt{b}\)suy ra \(\sqrt{a}+\sqrt{b}>2\sqrt{b}\)

suy ra \(\frac{1}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}< \frac{1}{2\sqrt{b}}\)(2)

từ (1) ,(2) suy ra\(\sqrt{a}-\sqrt{b}< \frac{1}{2\sqrt{b}}\)suy ra \(2\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)< \frac{1}{\sqrt{b}}\)(*)

ta lại có b+1=c+2 suy ra b-c =1 suy ra\(\left(\sqrt{b}-\sqrt{c}\right)\left(\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)=1\)

suy ra \(\sqrt{b}-\sqrt{c}=\frac{1}{\sqrt{b}+\sqrt{c}}\)(3)

vì b>c suy ra \(\sqrt{b}>\sqrt{c}\) suy ra \(\sqrt{b}+\sqrt{c}>2\sqrt{c}\)

suy ra \(\frac{1}{\sqrt{b}+\sqrt{c}}< \frac{1}{2\sqrt{c}}\)(4)

Từ (3),(4) suy ra \(\sqrt{b}-\sqrt{c}< \frac{1}{2\sqrt{c}}\) suy ra\(2\left(\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)< \frac{1}{\sqrt{c}}\)(**)

từ (*),(**) suy ra đccm

phan trung tín
Xem chi tiết
Hoàng Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Hoàng Thị Yến Nhi
5 tháng 12 2019 lúc 19:02

mình làm ơn đấy, trả lời giúp mình đi!!!!!!

help me please, I will repay you!!!!!!

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Yến Nhi
8 tháng 12 2019 lúc 9:04

you just help me, I will repay you everywhere!!!!!!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Minh
4 tháng 10 2021 lúc 20:40

nhiều thế 

Khách vãng lai đã xóa
Hoangnguyen Nguyen Hoang...
Xem chi tiết