Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen thi linh
Xem chi tiết
trần thanh hiếu
26 tháng 10 2018 lúc 16:49

Ta có :x\(⋮\)20;x\(⋮\)24;x\(⋮\)36

\(\Rightarrow\)x\(\in\)BCNN{20;24;36}

20=22.5

24=23.3

36=22.32

BCNN{20;24;36}=22.32.5=180

Vậy x=180

Pham Van Hung
26 tháng 10 2018 lúc 17:51

Bạn Hiếu nhầm 1 chút

\(20=2^2.5\)

\(24=2^3.3\)

\(36=2^2.3^2\)

\(BCNN\left(20;24;36\right)=2^3.3^2.5=360\)

Vậy x = 360

Kagamine Len
12 tháng 11 2018 lúc 20:40

20 = 22x5

24 = 23x3

36 = 22x32

Vì X là số tự nhiên khác 0 nên 

x  thuộc BCNN ( 20 ; 24 ; 36 ) =  23 x 3 x 5 = 360

Vậy x = 360

nguyen thi yen nhi
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Bảo Châu
Xem chi tiết
LOVING YOU VERY MUCH
3 tháng 2 2018 lúc 21:51

 ta có: 3n +24 chia het cho n-4 
=> 3n+24-3n+12 chia hết cho n-4 
=> 36 chia hết cho n-4 
=> n-4 thuộc Ư(36)={1;2;3;4;6;9;12;36} và các giá trị âm tương ứng 
Mà n-4>=-4 
=> n-4=-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;9;12;36 
=> n=0;1;2;3;5;6;7;8;10;13;16;40

kaitovskudo
3 tháng 2 2018 lúc 21:53

Ta có: 3n+24 chia hết cho n-4

=>3(n-4)+36 chia hết cho n-4

Mà 3(n-4) chia hết cho n-4

nên 36 chia hết cho n-4

=>n-4 E Ư(36)={1;2;3;4;6;9;12;18;36;-1;-2;-3;-4;-6;-9;-12;-18;-36}

=> n E {5;6;7;8;10;13;16;22;40;3;2;1;0;-2;-5;-8;-14;-32}

Vu Huy
3 tháng 2 2018 lúc 21:56

3n+24/n-4 = 3(n+8)/n-4

3n+24 chia hết cho n-4 => n+8 chia hết cho n-4 

n+8/n-4 = n-4+12/n-4= 1=12/n-4

12 chia hết cho n-4 => n-4 thuộc Ư(12)

thế vào rồi tìm nka nhớ n khác 4

Lê Thị Nhật Tiên
Xem chi tiết
oanh trần
Xem chi tiết

a; (2n + 7) ⋮ (n + 1)

     [2n + 2 + 5] ⋮ (n + 1)

     [2.(n + 1) + 5] ⋮ n + 1

                        5 ⋮ n + 1

                       n + 1 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

                     Lập bảng ta có:

n + 1 -5 -1 1 5
n -6 -2 0 4

 

Theo bảng trên ta có :

 n \(\in\) {-6; -2; 0; 4}

Vì n là số tự nhiên nên n \(\in\) {0; 4}

Vậy n \(\in\) {0; 4}

 

b; 3n ⋮ 5.24

      n ⋮ 40

n = 40k (k \(\in\) N)

Vậy n = 40k (k \(\in\) N)

TRÁNH HOÀNG KHÁNH DUNG
Xem chi tiết
oanh trần
Xem chi tiết

Bài 1

n + 2 ⋮ n + 1

n + 1 + 1 ⋮ n + 1

            1 ⋮ n + 1

n + 1 \(\in\) Ư(1) = {-1; 1}

\(\in\) {-2; 0}

Vì n \(\in\) N nên n = 0

Vậy n = 0

 

Bài 2:

2n + 7  ⋮ n + 1

2(n + 1) + 5 ⋮ n + 1 

                5 ⋮ n + 1

         n + 1  \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

        n \(\in\) {-6; -2; 0; 4}

Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {0; 4}

Vậy n \(\in\) {0; 4}

Bài 3

3n ⋮ 5.24

 n ⋮ 40

n = 40k (k  \(\in\) N)

Vậy n = 40k ; k \(\in\) N

Hoa tiểu hạnh
Xem chi tiết
dangthuylinh
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
22 tháng 10 2016 lúc 20:24

Bài 1 :

a, Vì : các số chia hết cho 2 có tận cùng là các chữ số chẵn : 0;2;4;6;8

=> * \(\in\) { 0;2;4;6;8 }

b, Vì : các số chia hết có tận cùng là các chữ số 0 hoặc 5 .

=> * \(\in\) { 0;5 }

c, Để : 73* chia hết cho cả 2 và 5 thì tận cùng phải là 0

=> * = 0

Bài 2 :

Ta có : \(\overline{a97b}\) chia hết cho 5 => \(b\in\left\{0;5\right\}\)

+) Nếu : b = 0

Ta có :

\(\overline{a970}\) \(⋮\) 9

=> a + 9 + 7 + 0 \(⋮\) 9

=> a + 15 \(⋮\) 9

=> 9 + ( a + 6 ) \(⋮\) 9

Mà : 9 \(⋮\) 9 => a + 6 \(⋮\) 9

Mà : a là chữ số .

=> a + 6 = 9

=> a = 9 - 6

=> a = 3

Vậy a = 3

Bài 3 :

a, 100 - 7 ( x - 5 ) = 58

7 ( x - 5 ) = 100 - 58

7 ( x - 5 ) = 42

x - 5 = 42 : 7

x - 5 = 6

=> x = 6 + 5

=> x = 11

Vậy x = 11

b, 5x - 206 = 24 . 4

5x - 206 = 16 . 4

5x - 206 = 64

5x = 64 + 206

5x = 270

=> x = 270 : 5

=> x = 54

Vậy x = 54

c, 24 + 5x = 749 : 747

24 + 5x = 72

24 + 5x = 49

5x = 49 - 24

5x = 25

=> x = 25 : 5

=> x = 5

Vậy x = 5

dangthuylinh
22 tháng 10 2016 lúc 19:51

mau giup minh di cac ban . tra loi minh se tich cho nha . cam on cac ban

tran phuong anh
Xem chi tiết

a)123-5 .(x+5)= 48 

       5.(x+5) = 123 -48 

       5.(x+5) = 75 

           (x+5) = 75 : 5 

          ( x+5) = 15

            x       = 15 - 5 

           x       = 10

c; 15 ⋮ \(x+1\) (\(x\in\) N)

   \(x+1\) \(\in\) Ư(15)

   15 =  3.5 

   \(x+1\in\) Ư(15) = {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}

   Lập bảng ta có:

\(x+1\) -15 -5 -3 -1 1 3 5 15
\(x\) -16 -6 -4 -2 0 2 4 14
\(x\) \(\in\) N loại loại loại loại        

Theo bảng trên ta có: \(x\in\) {0; 2; 4; 14}

Vậy \(x\in\) {0; 2; 4; 14}

 

d; \(x\in\) B(4) = {0; 4; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36;...;}

Vì 10 < \(x< 35\) nên \(x\in\) {16; 20; 24; 28; 32; 36}

Vậy \(x\in\) {16; 20; 24; 28; 32}