Cho 5 ví dụ về tự chủ
Viết một đoạn văn ngắn từ 5 đến 6 câu về chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng ít nhất 1 danh từ chỉ tự nhiên( ví dụ : viên , con , cái , cuộn , mảnh ) và 1 danh từ chỉ đơn vị chính xác ( ví dụ : kg , m , km , ... ) . Hãy chỉ rõ những danh từ đó.
Viết một đoạn văn ngắn từ 5 đến 6 câu về chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng ít nhất 1 danh từ chỉ tự nhiên( ví dụ : viên , con , cái , cuộn , mảnh ) và 1 danh từ chỉ đơn vị chính xác ( ví dụ : kg , m , km , ... ) . Hãy chỉ rõ những danh từ đó.
Chủ đề 1. Mở đầu về Khoa học tự nhiên.
1. Trình bày khái niệm Khoa học tự nhiên là gì?
- Nêu các lĩnh vực của KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu?
- Vai trò của KHTN đối với đời sống? Lấy 03 ví dụ về vật sống và 03 ví dụ về vật không sống?
2. Nêu một số quy định an toàn khi học trong phòng thực hành?
Chủ đề 3. Chất quanh ta.
1. Nêu 03 ví dụ về vật thể tự nhiên, 03 ví dụ về vật thể nhân tạo?
2. Kể một số tính chất của chất mà em đã học. Nêu khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc.
3. Nêu một số tính chất của oxygen mà em đã học (gợi ý: về trạng thái, màu sắc, tính tan,...). Lấy 01 ví dụ cho thấy vai trò của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu.
4. Nêu thành phần của không khí. Trình bày vai trò của không khí đối với tự nhiên. Trình bày các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí (gợi ý: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm).
5. Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.
Chủ đề 4. Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng.
1. Trình bày tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, mà em đã được học.
Gợi ý:+ Một số vật liệu (kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh, ...);
+ Một số nhiên liệu (than, gas, xăng dầu, ...);
+ Một số nguyên liệu (quặng, đá vôi, ...);
2. Nêu cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và trình bày sơ lược về an ninh năng lượng.
Chủ đề 5. Tách chất ra khỏi hỗn hợp.
1. Trình bày một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp (lắng, gạn, lọc, cô cạn, chiết) và lấy ví dụ về ứng dụng của các cách tách đó.
2. Trình bày mối quan hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông thường với các phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp.
Gợi ý: Các tính chất vật lí khác nhau về khối lượng riêng, kích thước hạt, khả năng bay hơi, khả năng hòa tan,… được sử dụng như thế thế nào để tách chất ra khỏi hỗn hợp.
Cho 2 ví dụ về bài toán quản lý (khác SGK)? -VD 1: - VD 2 2. Từ 2 ví dụ trên, các em chọn 1 ví dụ và liệt kê ra các chủ thể cần quản lý? Thông tin chi tiết của từng chủ thể để quản lý (Trình bài dưới cấu trúc Bảng)? Chủ thể 1…................................... Chủ thể 2…................................... Chủ thể 3…................................... V...V....
Cho 2 ví dụ về bài toán quản lý (khác SGK)? -VD 1: - VD 2 2. Từ 2 ví dụ trên, các em chọn 1 ví dụ và liệt kê ra các chủ thể cần quản lý? Thông tin chi tiết của từng chủ thể để quản lý (Trình bài dưới cấu trúc Bảng)? Chủ thể 1…................................... Chủ thể 2…................................... Chủ thể 3…................................... V...V
cho ví dụ về câu đơn bình thường. Sau đó mở rộng câu theo 2 cách
cho ví dụ về câu chủ động. Sau đó biến đổi câu thành câu bị động
Con chăm học. Mẹ rất vui lòng.
Đó là hai câu đơn.
Vì con chăm học nên mẹ rất vui lòng
Con chăm học làm cho mẹ rất vui lòng
Câu đơn bình thường: Con mèo có rất dễ thương.
Câu mở rộng thành phần CN : Con mèo nhà tôi rất dễ thương.
Câu mở rộng thành phần VN : Con mèo này có bộ lông trắng muốt.
Câu chủ động : Mọi người rất yêu con mèo nhà em.
Câu bị động : Con mèo nhà em được mọi người yêu mến.
Thế nào là câu chủ động? Cho một ví dụ về câu chủ động? b. Tìm cụm chủ - vị dùng để mở rộng câu trong ví dụ sau đây và cho biết cụm chủ - vị được mở rộng làm thành phần gì của câu? Con mèo nhảy làm đổ lọ hoa
Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).
VD: Em vừa mới ăn một cái bánh rán
b.Cụm C-V bổ xung ý cho chủ ngữ
Con mèo(C) nhảy làm đổ lọ hoa (V)
câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động) ví dụ: con mèo vồ lấy con chuột.
cụm chủ- vị bỏ sung ý nghĩa cho chủ ngữ( con mèo)
con mèo là chủ ngữ, nhảy làm đổ lọ hoa là vị ngữ
Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động). VD: Em vừa mới ăn một cái bánh rán b.Cụm C-V bổ xung ý cho chủ ngữ Con mèo(C) nhảy làm đổ lọ hoa (V)
Cho ví dụ về động từ là chủ ngữ trong câu
Học tập là quyền đồng thời cũng là nghĩa vụ của mỗi chúng ta.
hãy nêu 5 ví dụ về lá biến thành gai , 5 ví dụ về lá bắt mồi , 5 ví dụ về lá dự trữ chất hữu cơ , 5 ví dụ về lá biến thành vảy , 5 ví dụ về lá biến thành tua cuốn, 5 ví dụ về lá biến thành tay móc . Mình cần gấp ạ
hãy tự nhận xét bản thân em đã có tính tự chủ chưa ? em sẽ rèn luyện đức tính tự chủ như thế nào ? cho ví dụ cụ thể ?
Cậu tham khảo câu trả lời này nha
Nhận xét: Em thấy mình đã có tính tự chủ nhưng đôi lúc em vẫn còn hành động khi chưa suy nghĩ thấu đáo
Em sẽ rèn luyện thêm đức tính tự chủ bằng cách:
– Vững vàng tư tưởng, không để người khác dụ dỗ cờ bạc, đua xe, game, các tệ nạn xã hội.
– Cố gắng học tập và rèn luyện đạo đức để không quay cóp, dụ dỗ.
À phía trên nếu mình nhận xét vẫn chưa đúng lắm thì cậu có thể sửa lại theo đúng bản thân mình nha
Chúc cậu học tốt :)))))))))
Cậu tham khảo câu trả lời này nha
Nhận xét: Em thấy mình đã có tính tự chủ nhưng đôi lúc em vẫn còn hành động khi chưa suy nghĩ thấu đáo
Em sẽ rèn luyện thêm đức tính tự chủ bằng cách:
– Vững vàng tư tưởng, không để người khác dụ dỗ cờ bạc, đua xe, game, các tệ nạn xã hội.
– Cố gắng học tập và rèn luyện đạo đức để không quay cóp, dụ dỗ.
À phía trên nếu mình nhận xét vẫn chưa đúng lắm thì cậu có thể sửa lại theo đúng bản thân mình nha