1. Con số chỉ nhiệt độ của TP.HCM ( 23°C ) và HN ( 21°C) vào ngày 2/3/2014 có ý nghĩa gì? Em hãy mô tả sơ lược cách tính toán để có thể ra được con số này?
1.
a. Con số chỉ thời tiết của thủ đô HN và TP. HCM có ý nghĩa gì? Cách tính?
b. Thủ đô HN, TP. HCM ở vĩ độ mấy? Vì sao nhiệt độ TB của thủ đô HN bé hơn TP. HCM?
1. b. Thủ đô HN, TP. HCM ở vĩ độ mấy? Vì sao nhiệt độ TB của thủ đô HN bé hơn TP. HCM?
-Thủ đô Hà Nội ở vĩ độ 20. TP.HCM ở vĩ độ 10.
- Vì Thủ đô Hà Nội nằm ở vĩ độ cao hơn của TP.HCM và Hà Nội nằm gần cực Bắc Hơn nên nhiệt độ của thủ đô Hà Nội bé hơn TP.HCM.
Câu 38 Em hãy quan sát sơ đồ khối ở hình bên và cho biết sơ đồ này mô tả thuật toán gì? Xác định đầu vào và đầu ra của thuật toán.
Câu 39 : Bạn An cho rằng: Sơ đồ khối ở hình 1 thể hiện rằng nếu chưa hiểu bài thì việc đọc lại sách chỉ được thực hiện 1 lần rồi làm bài tập. Còn sơ đồ khối ở hình 2 thể hiện rằng nếu chưa hiểu bài thì việc đọc lại sách và làm bài tập sẽ thực hiện nhiều lần”
Em có đồng ý với ý kiến bạn An không? Nếu phải sửa nhận xét đó, em sẽ sửa như thế nào
HÌNH 1 | HÌNH 2 |
mình có 1 bài toán không thể giải nổi.
làm cách nào trong 3 con số này.1011354 1011355 1011356 .tính bằng phương pháp nào sẽ cho ra kết quả bằng 522 hoặc bằng 9.lưu ý không bắc buộc phải dùng hết 3 con số để tính.có nghĩa là có thể dùng 1/3 con số hoặc 2/3 con số và cũng có thể dùng hết cả 3 con số gộp lại
mình đã giải nhiều cách mặc dù ra kết quả nhung thử nghiệm với con số khác thì ko đúng
- ví dụ tương tự : 1011355 1011356 1011357 .tính bằng phương pháp nào sẽ cho ra kết quả bằng 353 hoặc bằng 11.lưu ý không bắc buộc phải dùng hết 3 con số để tính.có nghĩa là có thể dùng 1/3 con số hoặc 2/3 con số và cũng có thể dùng hết cả 3 con số gộp lại
ai thông minh giúp mình nha.mình xin cảm ơn
Câu 3: Em hãy quan sát sơ đồ khối Hình 6.3 sGK và cho biết sơ đồ khối mô tả thuật toán gì? Xác định đầu vào và đầu ra của thuật toán.? Cấu trúc của thuật toán này là gì?
Bạn ơi bn có thể cho hình được ko? =-=
Câu 3: Em hãy quan sát sơ đồ khối Hình 6.3 sGK và cho biết sơ đồ khối mô tả thuật toán gì? Xác định đầu vào và đầu ra của thuật toán.? Cấu trúc của thuật toán này là gì?
câu 1: môi trường sinh vật là gì ?có mấy loại . vì sao con người được xếp vào 1 nhóm nhân tố sinh thái riềng
câu 2; giới hạn sinh thái là gì . hãy vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của xương rồng xa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 0độ đến 56độ trong đó điểm cực thuận là 32 độ
câu 3: ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật như thế nào
câu 4 ;nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái và sinh lý của sinh vật như thế nào
câu 5; các sinh vật cùng loài hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện nào
câu 6: hãy nêu các mối quan hệ khác loài
câu 7 quần thể sinh vật là gì . có những đặc trưng cơ bản nào
câu 8 ; vì sao quần thể người lại có 1 số đặc điểm đặc trung mà quần thể sinh vật khác không có . ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lý của mỗi quốc gia
câu 9: thế nào là 1 quần xã sinh vật . quần xã sinh vậ khác quần thể sinh vật như thế nào
10; hệ sinh thái là gì . lấy 1 ví dụ về lưới thức ăn và chỉ ra các thành phần trong đó
Câu 1:
Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao sồm tất cả những gì bao quanh chúng.
Có bốn loại môi trường chủ yếu, đó là môi trường nước, môi trường trong đất, môi trường trên mặt đất - không khí (môi trường trên cạn) và môi trường sinh vật
Con người được tách ra thành 1 nhóm nhân tố sinh thái riêng vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác, con người có trí tuệ nên vừa khai thác tài nguyên thiên nhiên lại vừa cải tạo thiên nhiên
Câu 2:
Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tổ sinh thái nhất định gọi là giới hạn sinh thái. Nằm ngoài giới hạn này sinh vật sẽ yếu dần và chết.
Câu 3:
Ánh sáng có ảnh hưởng tới hình thái và hoạt động sinh lí của cây. Cây có tính hướng sáng. Những cây mọc trong rừng có thân cao, thẳng; cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây, các cành cây phía dưới sớm bị rụng. Đó là do có hiện tượng tỉa cành tự nhiên. Cây mọc ngoài sáng thường thấp và tán rộng. Ánh sáng còn ảnh hưởng tới hình thái của lá cây.
- Thực vật được chia thành hai nhóm khác nhau tuỳ theo khả năng thích nghi cùa chúng với các điều kiện chiếu sáng của môi trường:
+ Nhóm cây ưa sáng: bao gồm những cây sống nơi quang đãng.
- Nhóm cây ưa bóng: bao gồm những cây sổng nơi có ánh sáng yếu, ánh sáng tán xạ như cây sống dưới tán cùa cây khác, cây trồng làm cảnh đặt ở trong nhà...
- Ánh sáng ảnh hưởng nhiều tới hoạt động sinh lí của thực vật như hoạt động quang hợp, hô hấp... và khả năng hút nước của cây.
Em hãy xác định bài toán và mô tả thuật toán các bài tập dưới đây:
a. N là số chẵn
b. N là số lẻ
c. Tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên.
d. Cho 3 số dương x, y, z. Hãy mô tả thuật toán cho biết ba số đó có thể là độ dài 3 cạnh của một tam giác hay không?
e. Tìm số lớn nhất và nhỏ nhất của 3 số x, y, z.
f. B có phải là số nguyên tố không?
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:
… Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu. Tôi không đủ lời lẽ để tả cái nhìn ấy, chỉ biết rằng, cho đến bây giờ, thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh.
- Tôi sẽ mang về trao tận tay cháu.
Tôi cúi xuống gần anh và khẽ nói. Đến lúc ấy, anh mới nhắm mắt đi xuôi.
(Trích Chiếc lược ngà- Nguyễn Quang Sáng, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục)
1. Người kể chuyện trong đoạn trích trên là ai? Cách chọn vai kể như vậy có tác dụng gì?
2. Cụm từ “nhắm mắt đi xuôi” trong đoạn văn trên có ý nghĩa gì? Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn này.
3. Bằng đoạn văn ngắn, hãy nêu ý nghĩa của hình tượng chiếc lược ngà trong đoạn trích trên.
1. Đoạn trích sử dụng ngôi kể thứ nhất - nhân vật ông Ba kể chuyện, xưng “tôi”. Ngôi kể này có tác dụng tạo ra độ chính xác, tin tưởng cao, khi nhân vật trực tiếp thuật lại câu chuyện bản thân chứng kiến.
2. Cụm từ “nhắm mắt đi xuôi” để chỉ cái chết nhẹ nhàng, thanh thản (0,5 điểm)
Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn “Đến lúc ấy, anh mới nhắm mắt đi xuôi”: biện pháp nói giảm nói tránh được sử dụng nhằm giảm bớt sắc thái đau đớn khi diễn tả cái chết của ông Sáu (0,5 điểm)
3. Ý nghĩa hình tượng chiếc lược ngà
- Chiếc lược ngà ở đây được lựa chọn làm tên nhan đề tác phẩm. Câu chuyện cảm động về tình cha con giữa ông Sáu và bé Thu được trong hoàn cảnh chiến tranh đã làm rõ tư tưởng của tác phẩm (0,5 điểm)
- Nêu tóm tắt lại nội dung câu chuyện, trước khi trở về mặt trận ông Sáu hứa tặng bé Thu chiếc lược ngà (0,25 điểm)
- Chiếc lược ngà là tất cả tình cảm, sự yêu thương và hối hận của ông Sáu dành cho con “Anh cưa từng chiếc răng lược tỉ mỉ thận trọng cố công như người thợ bạc, gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét “Yêu nhớ tặng Thu con của ba” (0,25 điểm)
- Chiếc lược ngà như gỡ rối được một phần tâm trạng của anh.
- Chiếc lược ngà như gỡ rối được một phần tâm trạng của anh. Chiếc lược ngà trở thành biểu tượng của tình thương con, chăm sóc cho con, nỗi nhớ mong con gái của ông Sáu (0,25 điểm)
- Ông Sáu hi sinh vẫn không kịp trao tận tay con chiếc lược ngà, đây là chi tiết gây xúc động trong lòng người đọc, cũng mang giá trị tố cáo chiến tranh chia cắt tình thân, gây ra nhiều đau đớn. (0,25 điểm)
→ Chiếc lược ngà đạt giá trị sâu sắc về mặt nội dung và hình thức, trở thành biểu tượng đẹp đẽ về tình phụ tử, và để lại ấn tượng sâu đậm cho người đọc. (0,5 điểm)
- Trình bày sáng rõ, bố cục khoa học, không mắc lỗi chính tả (0,5 điểm)
Trong bài 28, em đã biết tầm quan trọng và ý nghĩa của việc thiết kế chương trình theo mô đun. Mỗi mô đun chính là một chương trình con được xác định khi phân tích thiết kế bài toán lớn. Mỗi mô đun được viết một cách độc lập, có thể sử dụng lại như các thư viện và có thể chia sẻ trong nhóm làm việc. Trong bài tập thực hành này em sẽ được tự mình thiết kế chương trình cho một bài toán hoàn chỉnh theo mô đun.
Tham khảo:
def nhapDL(finp):
f = open(finp)
A = []
B = []
for line in f:
s = line.split()
A.append(s[0])
temp = s[1:len(s)]
temp = [float(x) for x in temp]
B.append(temp)
f.close()
return A, B
def diem_gk(d):
diem = sum(d) + d[0] + d[len(d) - 1]
diem = diem / (len(d) + 2)
return round(diem, 2)
def xuly(B):
kq = []
for i in range(len(B)):
diem = diem_gk(B[i])
kq.append(diem)
return kq
def ghiDL(fout, A, B):
f = open(fout, "w")
A, B = zip(*sorted(zip(A, B), key=lambda x: x[1], reverse=True))
for i in range(len(A)):
print(A[i], B[i], file=f)
f.close()
finp = "seagames.inp"
fout = "ketqua.out"
DS, Diem = nhapDL(finp)
Kq = xuly(Diem)
ghiDL(fout, DS, Kq)