Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Sáu
Xem chi tiết
hnamyuh
29 tháng 7 2021 lúc 12:45

Số nguyên tử $Fe = \dfrac{120.46,67\%}{56} = 1$

Số nguyên tử $S = \dfrac{120 - 56}{32} = 2$

Vậy CTHH của A là $FeS_2$

Nguyễn Sáu
Xem chi tiết
hnamyuh
29 tháng 7 2021 lúc 9:15

Gọi CTHH là $Fe_xS_y$

Ta có : 

$\dfrac{56x}{46,67} = \dfrac{32y}{53,33} = \dfrac{120}{100}$
Suy ra : x = 1 ; y = 2

Vậy CTHH của A là $FeS_2$

minh
Xem chi tiết
mai trịnh bảo quốc
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
6 tháng 1 2022 lúc 21:35

\(m_{Fe}=\%Fe.M_X=28\%.400=112\left(g\right)\\ m_S=\%S.M_X=24\%.400=96\left(g\right)\\ m_O=m_X-m_{Fe}-m_S=400-112-96=192\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\)

\(m_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{96}{32}=3\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{m}{M}=\dfrac{192}{16}=12\left(mol\right)\)

\(CTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_3\)

Lihnn_xj
6 tháng 1 2022 lúc 21:35

\(m_{Fe}=\dfrac{28.400}{100}=112g\\ m_S=\dfrac{24.400}{100}=96g\\ m_O=400-112-96=192g\\ \Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{112}{56}=2mol\\ n_S=\dfrac{96}{32}=3mol\\ n_O=\dfrac{192}{16}=12\\ CTHH:Fe_2S_3O_{12}\)

 huy
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
7 tháng 2 2022 lúc 21:13

undefined

bố mày cân tất
6 tháng 10 2022 lúc 21:29

cặc

Bùi Sơn Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 7 2021 lúc 20:45

CTTQ oxit : RO (vì R có hóa trị II)

M(RO)=(100%/20%).16=80(đ.v.C)

Mặt khác: M(RO)=M(R)+M(O)=M(R)+16

=> M(R)+16=80

=>M(R)=64(đ.v.C)

=>R(II) là Đồng (KHHH: Cu)

Chúc em học tốt!

Nguyễn Sáu
Xem chi tiết
hnamyuh
18 tháng 8 2021 lúc 23:11

a)

Gọi CTHH là $Fe_xS_yO_z$

Ta có : 

\(\dfrac{56x}{7}=\dfrac{32y}{6}=\dfrac{16z}{12}=\dfrac{400}{7+6+12}\)

Suy ra x = 2 ; y = 3; z = 12

Vậy CTHH là $Fe_2(SO_4)_3$  :Sắt III sunfat

b)

$n_X = \dfrac{60}{400} =0,15(mol)$
Số nguyên tử Fe = 0,15.2.6.1023 = 1,8.1023 nguyên tử

Số nguyên tử S = 0,15.3.6.1023 = 2,7.1023 nguyên tử

Số nguyên tử O = 0,15.12.6.1023 = 10,8.1023 nguyên tử

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 1 2019 lúc 13:38

I❤u
Xem chi tiết
AN TRAN DOAN
28 tháng 10 2016 lúc 12:30

Ta có :

Khối lượng của Ca trong phân tử canxi cacbonat là :

100 * 40% = 40 (đvC)

Do nguyên tử khối của Ca là 40 đvC => Có 1 nguyên tử Ca trong phân tử trên (!)

Khối lượng của C trong phân tử canxi cacbonat là :

100 * 12% = 12 (đvC)

Do nguyên tử khối của C là 12 đvC => Có 1 nguyên tử C trong phân tử trên (!!)

Khối lượng của O trong phân tử canxi cacbonat là :

100 * (100% - 40% - 12% ) = 48 (đvC)

Do nguyên tử khối của O là 16 đvC => Có 3 nguyên tử O trong phân tử trên (!!!)

Từ (!) , (!!) , (!!!) => Công thức hóa học của canxi cacbonat là CaCO3