Những câu hỏi liên quan
Rồng Lửa Ngạo Mạng
Xem chi tiết
Hướng dương
3 tháng 3 2021 lúc 21:29

Số trứng tạo ra = số tb tham gia GP = 200 

Ngọc Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 2 2021 lúc 15:37

a) Kỳ giữa: 8 NST kép, 0 NST đơn

b) Số TB con: 21=2 (TB con)

Số NST ở mỗi TB con: 2n=8 (NST)

Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Cá Biển
8 tháng 11 2021 lúc 11:08

2n = 8 suy ra n = 4

+ Ở đề bài cho 28 NST kép đang tồn tại →→ các TB của ruồi giấm đang tồn tại ở trạng thái n kép →→ TB đang tồn tại ở kì đầu II hoặc kì giữa GP II

+ Số lượng TB là: 28 : 4 = 7 TB

Dương Thị Quỳnh Giang
Xem chi tiết
Dương Thị Quỳnh Giang
Xem chi tiết
mc299
Xem chi tiết
Mai Hiền
26 tháng 4 2021 lúc 19:03

a.

Số lần nguyên phân là:

2k = 16 

-> k = 4

b.

Số NST có ở kì giữa của NP là 8 NST kép

Nguyễn Hữu Hải
5 tháng 5 2023 lúc 1:30

Đây là đáp án của mình, bạn tham khảo và nhấn like cho mình nhé ! 

a) Số lần nguyên phân có thể tính bằng công thức: 2^n = số tế bào cuối cùng sau quá trình nguyên phân. Trong trường hợp này, số tế bào cuối cùng là 16, nên ta có:

2^n = 16

Từ đó ta có:

n = log2(16) = 4

Vậy số lần nguyên phân là 4.

b) Để tính số NST ở kì giữa của quá trình nguyên phân, ta có thể áp dụng công thức sau:

Số NST ở kì giữa = 2^(n-1)

Trong đó n là số lần nguyên phân. Trong trường hợp này, ta đã tính được n là 4, nên ta có:

Số NST ở kì giữa = 2^(4-1) = 2^3 = 8

Vậy số NST ở kì giữa của quá trình nguyên phân của tế bào ruồi giấm là 8.

Hoàng Văn
Xem chi tiết

Ruồi giấm 2n=8 nhé!

a,  Lúc quan sát thì các NST kép đang ở giữa của quá trình NP. Số lượng và trạng thái của mỗi tế bào là n NST kép

Gọi a là số tế bào đang ở kì giữa II GP (a:nguyên, dương)

Ta có: a. 2n= 1024

<=> a. 8 = 1024

=> a= 1024:8=128 

Vậy kết thúc quá trình GP này sẽ có : 128 x 2 = 256 (tb con).

Số trứng tạo ra: 256:4 x 1 = 64 (trứng)

b, 1TB sinh tinh GP tạo 4 tinh tử phát triển thành 4 tinh trùng

Số tinh trùng = Số trứng = 64

Số lượng TB sinh tinh: 64:4=16 (tế bào)

Ta có: 16 = 24 

=> Từ 1 TB sinh dục đực sơ khai NP 4 lần sẽ tạo ra đủ các tế bào con mà GP được số lượng tinh trùng thụ tinh được cho số trứng trên.

 

Nguyễn Hoàng Vũ
Xem chi tiết
scotty
23 tháng 1 2022 lúc 21:23

1.  Số tế bào con sinh ra sau nguyên phân :  \(5.2^3=40\left(tb\right)\)

    Số NST môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân trên : 

         \(5.8.\left(2^3-1\right)=280\left(NST\right)\)

2. Số trứng tạo ra :  \(5.1=5\left(trứng\right)\)   -> Số NST : 5.n = 5.22 = 110 (NST)

    Số thể cực tạo ra : \(5.3=15\left(thểcực\right)\) -> SoosNST : 15.22 = 330(NST)

_Jun(준)_
23 tháng 1 2022 lúc 21:23

1/ Số tế bào con được sinh ra là: \(5.2^3=40\)(tế bào)

Số NST môi trường cung cấp cho nguyên phân là: \(5.8.\left(2^3-1\right)=280\)(NST)

b/ Ta có 1 noãn bào bậc 1 tạo ra 1 trứng

\(\Rightarrow\)Số trứng được tạo ra = số noãn bào bậc 1 = 5 (tế bào)

Ta có 1 noãn bào bậc 1 tạo ra 3 thể định hướng

\(\Rightarrow\)Số thể định hướng được tạo ra = số noãn bào bậc 1 . 3 =5.3=15(tế bào)

Số NST trong tất cả các trứng là: 5.n=5.22=110(NST)

Số NST trong tất cả các thể định hướng là: 15.n=15.22=330(NST)

Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Thủy Tiên
7 tháng 8 2016 lúc 11:42

tỷ lệ tế bào không phân li NST ở cặp số 1 là 40:2000=0,02

cặp NST số 1 không phân li trong phân bào 1 tạo 2 loại giao tử là n-1 và n+1 với tỷ lệ bằng nhau bằng 0,02:2=1%

2 loại giao tử này kết hợp giao tử đơn bội n bình thường tạo hợp tử 2n-1 và 2n+1

như vậy tỷ lệ hợp tử 2n-1=7 là 1%

đáp án C nha

 

Đặng Thu Trang
7 tháng 8 2016 lúc 15:02

ta có 2000 tb sinh tinh giảm phân ra 2000*4=8000giao tử

40 tb ko phân ly ở giảm phân 1 tạo ra 80 giao tử (n-1)

=> tỉ lệ giao tử đột biến là 80/8000=0.01

giao tử này kết hợp vs gtu bình thường => tỉ lệ hợp tư có 7 nst là 0.01=1%