giải phương trình sau: 6y2 + 5y - 50 = 0
giải phương trình sau: 6y2 + 5y - 50 = 0
Bài này phân tích thành nhân tử là xong, lưu ý là \(\frac{5}{2}\)là nghiệm của phương trình trên nên phương trình có nhân tử là\(2y-5\)
\(Pt\Leftrightarrow6y^2-15y+20y-50=0\Leftrightarrow3y\left(2y-5\right)+10\left(2y-5\right)=0\Leftrightarrow\left(2y-5\right)\left(3y+10\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(2y-5\right)=0\\\left(3y+10\right)=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{5}{2}\\y=\frac{-10}{3}\end{cases}}}\)
Vậy phương trình có 2 nghiệm là \(y=\frac{5}{2}\)và \(y=\frac{-10}{3}\)
\(6y^2+5y-50=0\)
\(6y^2+5y-1-49=0\)
\(6y^2+5y-1=49\)
\(6y^2+6y-y-1=49\)
\(6y\left(y+1\right)-\left(y+1\right)=49\)
\(\left(y+1\right)\left(6y-1\right)=49=\left(-1\right)\left(-49\right)=1.49=7.7=\left(-7\right)\left(-7\right)\)
\(\text{Bạn xét từng trường hợp là được}\)
\(\text{bạn k làm được thì nhắn mình, mình làm cho ^_^}\)
Giải phương trình sau: 3x2 - 5x + 2 = 0
Giải hệ phương trình sau:
{3x - 4y = 1
{x + 5y = 0
a) a = 3; b = - 5 ; c = 2 => a + b + c = 0
=> PT có nghiệm là x = 1 ; và x = c/a = 2/3
b) từ PT thứ hai => x = -5y. thế x = -5y vào PT thứ nhất
=> 3.(-5y) - 4y = 1 <=> -15y - 4y = 1 <=> -19y = 1 <=> y = \(-\frac{1}{19}\) => x = (-5).(\(-\frac{1}{19}\)) = \(\frac{5}{19}\)
Vậy nghiệm của hệ là: (x;y) = (\(\frac{5}{19}\); \(-\frac{1}{19}\) )
Ta có: a=3; b= -5; c= 2
Δ=b^2 - 4ac = -5^2 - 4.3.2
= 25 - 24 = 1
Vì Δ > 0 nên pt có 2 nghiệm phân biệt
\(x_1=\frac{5-\sqrt[]{1}}{2.3}\) = \(\frac{2}{3}\)
\(X_2=_{ }\frac{5+\sqrt{1}}{2.3}\) =1
câu 1 x=1 , x=2/3
câu 2 y=-1/19 suy ra x=5/19
Giải hệ phương trình: x 3 + x y 2 − 10 y = 0 x 2 + 6 y 2 = 10
x 3 + x y 2 − 10 y = 0 x 2 + 6 y 2 = 10 < = > x 3 + x y 2 − ( x 2 + 6 y 2 ) y = 0 (1) x 2 + 6 y 2 = 10 (2)
Từ phương trình (1) ta có:
x 3 + x y 2 − ( x 2 + 6 y 2 ) y = 0 < = > x 3 + x y 2 − x 2 y − 6 y 3 = 0 < = > x 3 − 2 x 2 y + x 2 y − 2 x y 2 + 3 x y 2 − 6 y 3 = 0 < = > ( x − 2 y ) ( x 2 + x y + 3 y 2 ) = 0 < = > x = 2 y x 2 + x y + 3 y 2 = 0
+ Trường hợp 1: x 2 + x y + 3 y 2 = 0 < = > ( x + y 2 ) 2 + 11 y 2 4 = 0 = > x = y = 0
Với x= y = 0 không thỏa mãn phương trình (2).
+ Trường hợp 2: x= 2y thay vào phương trình (2) ta có:
4 y 2 + 8 y 2 = 12 < = > y 2 = 1 < = > y = 1 = > x = 2 y = − 1 = > x = − 2
Vậy hệ phương trình có 2 nghiệm ( x ; y ) ∈ { ( 2 ; 1 ) ; ( − 2 ; − 1 ) }
Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:
2 x + 5 y = 8 2 x - 3 y = 0
(Hệ số của x ở 2 pt bằng nhau nên ta trừ từng vế của 2pt)
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất
giải phương trình sau : 4x^2+5y^2-4xy+12x-10y+10=0
Giải phương trình nghiệm nguyên:
6y2 = x(x+1)(2x+1)
Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:
a ) 3 x − y = 5 5 x + 2 y = 23 b ) 3 x + 5 y = 1 2 x − y = − 8 c ) x y = 2 3 x + y − 10 = 0
Cách 1
Từ (1) ta rút ra được y = 3x – 5 (*)
Thế (*) vào phương trình (2) ta được :
5x + 2(3x – 5) = 23 ⇔ 5x + 6x – 10 = 23 ⇔ 11x = 33 ⇔ x = 3.
Thay x = 3 vào (*) ta được y = 3.3 – 5 = 4.
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (3 ; 4).
Từ (2) ta rút ra được y = 2x + 8 (*)
Thế (*) vào phương trình (1) ta được :
3x + 5(2x + 8) = 1 ⇔ 3x + 10x + 40 = 1 ⇔ 13x = -39 ⇔ x = -3.
Thay x = - 3 vào (*) ta được y = 2.(-3) + 8 = 2.
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (-3 ; 2).
Từ (1) ta rút ra được x = 2 3 y (*)
Thế (*) vào phương trình (2) ta được :
Thay y = 6 vào (*) ta được x = 4.
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x ; y) = (4 ; 6).
Cách 2
Kiến thức áp dụng
+ Giải hệ phương trình ta làm như sau:
Bước 1: Từ một phương trình (coi là phương trình thứ nhất), ta biểu diễn x theo y (hoặc y theo x) ta được phương trình (*). Sau đó, ta thế (*) vào phương trình thứ hai để được một phương trình mới ( chỉ còn một ẩn).
Bước 2: Dùng phương trình mới ấy thay thế cho phương trình thứ hai, phương trình (*) thay thế cho phương trình thứ nhất của hệ ta được hệ phương trình mới tương đương .
Bước 3: Giải hệ phương trình mới ta tìm được nghiệm của hệ phương trình.
+ Nếu xuất hiện phương trình dạng 0x = a (hoặc 0y = a) thì ta kết luận hệ phương trình vô nghiệm nếu a ≠ 0 hoặc hệ có vô số nghiệm nếu a = 0.
Cho hệ phương trình y 2 - 2 x + 3 = 0 5 x 2 - 7 x y - 6 y 2 = 0 .Giả sử (x;y) là nghiệm của hệ phương trình. Giá trị nhỏ nhất của x 2 + y 2 là:
A. 45
B. 9
C. 2
D. 5
Nghiệm chung của ba phương trình đã cho được gọi là nghiệm của hệ gồm ba phương trình ấy. Giải hệ phương trình là tìm nghiệm chung của tất cả các phương trình trong hệ. Hãy giải các hệ phương trình sau: 3 x + 5 y = 34 4 x - 5 y = - 13 5 x - 2 y = 5
Thay x = 3, y = 5 vào vế trái của phương trình (3) ta được:
VT = 5.3 – 2.5 = 15 – 10 = 5 = VP
Vậy (x; y) = (3; 5) là nghiệm của phương trình (3).
Hệ phương trình đã cho có nghiệm (x; ) = (3; 5)