Giá trị của biểu thức A = 13.a + 19.b + 4.a – 2.b với a + b = 100 là.
a. 17
b. 170
c. 1700
d. 100
Giá trị của biểu thức A = 13.a + 19.b + 4.a – 2.b với a + b = 100 là.
=17a+17b
=17(a+b)
=17.100
=1700
=17a+17b
=17(a+b)
=17.100
=1700
\(A=13a+19b+4a-2b\)
\(A=17a+17b\)
\(A=17\left(a+b\right)\)
\(\Rightarrow A=17.100=1700\)
Vậy giá trị của biểu thức A = 1700 tại a + b = 100
Tính giá trị biểu thức;
a,A= (100-1).(100-2).(100-3).....(100-n) với n thuộc N*
b,B= 13.a+19.b+4.a-2.b với a+b=100
tính giá trị của biểu thức
A=(100-1).(100-2).(100-3)........(100-n)
B=13.a+19.b+4.a-2.b
B = a . ( 13 + 4 ) + b . ( 19 - 2 )
B = a . 17 + b . 17
B = ( a + b ) . 17
B = 100 . 17
B = 1700
Tính giá trị biểu thức
1. A=13.a+19.b+4.a-2.b với a+b=1000
2. B=(100-1)(100-2) .....(100-n) với n thuộc N* và tích trên đúng 100 thừa số
B = ( 100 - 1 ) . ( 100 - 2 ) . ( 100 - 3 ) ... ( 100 - n ) mà có 100 thừa số nên n bằng 100
suy ra thừa số cuối cùng =0. Vậy biểu thức trên bằng 0
A = 13a + 19b + 4a - 2b với a + b = 100
=(13a+4a)+(19b-2b)
=17a+17b=17x100
17(a+b)=1700
Vậy biểu thức trên bằng 1700
1) A = 13a + 19b + 4a - 2b
=> A = ( 13a + 4a ) = ( 19b - 2b )
=> A = 17a + 17b
=> A = 17 . ( a + b ) mà a + b = 1000
=> A = 17 000
2) Ta có : B = ( 100 - 1 )( 100 - 2 ).....( 100 - n ) mà tích trên có 100 thừa số
Coi thừa số thứ 100 là a , ta có :
( a - 1 ) : 1 + 1 = 100 => a - 1 = 99 => a = 100
Mà 100 - n là tích cuối => n = a = 100
=> 100 - n = 100 - 100 = 0
=> B = ( 100 - 1 ) . ( 100 - 2 ) . .... . 0 = 0
1. \(A=13a+19b+4a-2b\)
\(A=(13a+4a)+(19b-2b)\)
\(A=17a+17b\)
\(A=17.(x+b)\)
\(A=17.1000\)
\(A=17000\)
2. Vì tích trên một trăm có \(\text{100 }\)thừa số nên thừa số \(100-n\)là thừa số thứ\(\text{100 }\)
Ta thấy: \(100-1\)là thừa số thứ 1
\(100-2\)là thừa số thứ 2
...................
\(\Rightarrow n=100\Rightarrow100-n=100-100=0\)
Ta có: \(A=(100-1).(100-2)...(100-n)\)
\(\Rightarrow\)\(A=(100-1).(100-2)...0\)
\(\Rightarrow\)\(A=0\)
Tính giá trị biểu thức : B = 13 x a + 19 x b + 4 x a - 2 x b với a + b = 100
B = (13 x a + 4 x a) + (19 x b - 2 x b) = (13 + 4) x a + (19 - 2) x b = 17 x a + 17 x b = 17 x ( a+ b) = 17 x 100 = 1700
tính giá trị biểu thức b=13*a+19*b+ 4*a-2*b biết a+b= 100
Giá trị của biểu thức A = 13.a + 19.b + 4.a – 2.b với a + b = 100 là.
A. 17
B. 170
C. 1700
D. 100
Giá trị của biểu thức A = 13.a + 19.b + 4.a – 2.b với a + b = 100 là.
A. 17
B. 170
C. 1700
D. 100
Vì:
A = 13.a + 19.b + 4.a – 2.b
=a(13+4)+b(19-2)
=a.17+b.17
=17(a+b)
=17.100 (vì a+b=100)
=1700
Câu C nhé bạn
NẾU SAI THÌ MÌNH KHÔNG BIẾT NHÉ
TL :
C . 1700
Tính giá trị biểu thức :
A = 13.a + 19.b + 4.a - 2b
Với a + b = 100
tính giá trị biểu thức
a, A = (100 - 1 ) x ( 100 - 2 ) x ... x (100 - n )
(biết tích trên có 100 thừa số)
b, B = 13 x a + 19 x b + 4 x a - 2 x b ( với a+ b = 100)
a) tích có 100 thừa số nên A = (100 - 1) x (100 - 2) x... x (100 - 100) = (100 - 1) x (100 - 2) x ...x 0 = 0
b) B = (13 x a + 4 x a) + (19 x b - 2 x b)
= (13 + 4) x a + (19 - 2) x b = 17 x a + 17 x b = 17 x (a + b) = 17 x 100 = 1700
a ) tich co 100 thua so nen a = ( 100 - 1 ) x ( 100 - 2 ) + ( 100 -3 ) x ..... x ( 100 - 100 ) = (100 - 1 ) x ( 1000 -2 ) x ( 100 - 3 ) x .... x0 = 0
b ) ( 13 +4 x a + 19 - 2 ) xb = 17 x a +17 +b = 17 x ( a + b ) = 17 x 100 = 1700