Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Khánh
Xem chi tiết
Thu Huong Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
1 tháng 4 2020 lúc 16:03

A B C D E K N

XÉT TAM GIÁC ABD VÀ TAM GIÁC AED 

BA=EA ( GT)

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)( GT)

AD-CẠNH CHUNG

=> TAM GIÁC ABD= TAM GIÁC AED ( C.G.C)

=>BD=BE ( 2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)( 2  góc tương ứng )

b) ta có : \(\widehat{ABD}+\widehat{KBD}=180^o\left(kb\right)\)

   cũng có ; \(\widehat{AED}+\widehat{CED}=180^o\left(kb\right)\)

  mà \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{KBD}=\widehat{CED}\)

XÉT TAM GIÁC KBD VÀ TAM GIÁC CED :

\(\widehat{KBD}=\widehat{CED}\)(CMT)

BD=ED ( CMT)

\(\widehat{BDK}=\widehat{EDC}\)( ĐỐI ĐỈNH )

=> TAM GIÁC KBD = TAM GIÁC CED (G.C.G)

=>DK=DC ( 2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)

c) 

vì \(BC//KN\)(GT)

=>\(\widehat{CDN}=\widehat{DNK}\)(SO LE TRONG )

MÀ 2 GÓC NÀY LẠI Ở VỊ TRÍ SO LE TRONG CỦA  KD VÀ NC 

=> KD//NC

=> \(\widehat{KDN}=\widehat{CND}\)(SO LE TRONG)

XÉT TAM GIÁC KDN VÀ TAM GIÁC CND

\(\widehat{KDN}=\widehat{CND}\)( CMT)

DN-CẠNH CHUNG

\(\widehat{CDN}=\widehat{DNK}\)(CMT)

=> TAM GIÁC KDN = TAM GIÁC CND

=> KN = DC ( 2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)

LẠI CÓ DC= DK ( CMT )

=> KN=DK

XÉT TAM GIÁC KDN:KN=DK

=> TAM GIÁC KDN CÂN TẠI K ( Đ/N)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thái Sơn
1 tháng 4 2020 lúc 16:27

ặc olm có cái lỗi gì ý mình gửi bài mà nó mất tỏm đi mệt quá !!!!!!! mình chẳng muốn làm lại cả bài 2 và bài 3 một tí nào !!!!!!!!!!!!!!!!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Phương
Xem chi tiết
Võ Phước Anh
7 tháng 6 2021 lúc 23:07

A) Trong TG cân, đường vuông góc xuất phát từ đỉnh cân đồng thời là đường trung tuyến, trung trực, phân giác

b) TG AMC = TG CME (g.c.g : AM= MC trung điểm; Góc AMB= góc CME đối đỉnh ; góc MCE = góc BAM so le trong)

c) I nằm trên trung điểm BC và trung điểm AC

D) 

Ta có: BM=ME ( TG AMC= TG CME)

=> BE = 2 BM 

 mà BI =2/3 BM ( I là trọng tâm)

=> BI= 1/3 BE

=> 3 BI = BE 

Xét TG AEB, ta có :

BE < AB+ AE ( Bất đẳng thức trong TG)

mà BE= 3 BI( cmt)

=> 3 BI< AB + AE

Khách vãng lai đã xóa
hong hong
Xem chi tiết
hong hong
7 tháng 5 2018 lúc 18:40

ai Lương Thế Vinh giúp mình

Phạm Quỳnh Nga
7 tháng 5 2018 lúc 19:48

BẠN TỰ VẼ HÌNH NHÉ !   

TAM GIÁC ABC =TAM GIÁC DBC (c.c.c) Bạn tự CM

\(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{D}=90\)

MÀ AK \(\\ \)BD \(\Rightarrow\widehat{D}+\widehat{DKA}=180\)(TRONG CÙNG PHÍA )

\(\Rightarrow\) \(\widehat{DKA}=90\)

\(\Rightarrow\) TAM GIÁC DKA VUÔNG TẠI K         ( 1)

MÀ AH=HD \(\Rightarrow\)HK LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC DKA  ứng với cạnh huyền AD  (2)

ĐỊNH LÝ : TRONG TAM GIÁC VUÔNG ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN ỨNG VỚI CẠNH HUYỀN = 1 NỬA CẠNH ẦY       (3)

Từ 1;2;3 \(\Rightarrow\)\(HK=\frac{1}{2}AD\)

KO CHẮC CHẮN LẮM ĐÂU NHA !

Phạm Quỳnh Nga
7 tháng 5 2018 lúc 19:50

Trên tia đối của tia HA lấy D .... chứ !

Hương Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Vy
1 tháng 8 2019 lúc 16:52

Vì AD là tia phân giác của HAB nên KD = DH

       xét tam giác BDK và tam giác IDH 

         BKD = IHD = 90độ

           KD = DH ( cmt )

        BDK = IDH ( 2 góc đối đỉnh )

          suy ra tam giác BDK = tam giác IDH ( g.c.g)

         suy ra IH = KB  ( 2 cạnh t.ư)

 b) vì tam giác BDK = tam giác IDH (câu a )nên BKI = KIH

     xét tam giác BIK  và tam giác HKI

      BK = IH ( câu a )

      BKI = KIH ( cmt )

      KI - cạnh chung

     suy ra tam giác BIK = ta giác HKI ( c.g.c)

     suy ra BIK = IKH ( 2 góc t.ư )

     mà 2 góc này ở vị trí SLT nên HK//IB

c) vì KD vuông góc vs AK 

    AC vuông góc vs AK  suy ra AC // KD ( quan hệ từ vuông góc đến song song )

   suy ra KDA = DAC ( 2 góc SLT)                          ( 1 )

  Xét tam giác KDA và tam giác HDA 

          DKA = DHA = 90độ

          DA - cạnh huyền

          KAD = DAH 

          suy ra tam giác KDA = tam giác HDA (c.h.g.n)

         suy ra KDA= ADH (2 góc t.ư)      (2)

         từ (1) và (2) suy ra CDA= DAC (2 góc t. ư)

        suy ra tam giác DAC cân tại C

       suy ra CM vừa là tia phân giác vừa là đường cao của tam giác DAC

      Mà đường cao AH và đường cao CM cắt nhau tại N nên N là trực tâm của tam giác ACD

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Nguyễn Phương Trà
7 tháng 3 2020 lúc 20:34

bạn chỉ mình đăng hình lên đi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Nam
15 tháng 12 2022 lúc 22:12

giúp em với 

Phó Đình Hào
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Khánh Nhi
25 tháng 7 2020 lúc 20:18

Bạn cho thiếu đề rồi. Có điểm K với điểm M đâu mà chứng minh

Bạn cho thêm đề để tụi mình giải nhé! Chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
TunaTAS
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết