Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Ngọc Duy
Xem chi tiết
Lưu Võ Tâm Như
18 tháng 4 2023 lúc 11:02

Nhớ ai bổi hổi bồi hồi, như đứng đống lửa như ngồi đống than 

:v mình nghĩ đống than mới đúng á chắc cậu đánh nhằm nè

Alisa
22 tháng 4 2023 lúc 15:58

Nhớ ai bổi hổi bồi hồi, như đứng đống lửa như ngồi đống than .

Nguyễn Phương thảo
Xem chi tiết
Thảo Chi ~
23 tháng 1 2019 lúc 19:55

1) Từ "bổi hổi, bồi hồi" là từ láy.

2) Từ này có nghĩa là "lòng dạ không yên" trong một ngữ cảnh buồn rầu hay phiền muộn .

3) Tác giả sử dụng

+ Biện pháp nói quá để nói về nỗi nhớ khiến cho tác giả đứng ngồi không yên.

+ Biện pháp so sánh : Vật với vật nhằm tác dụng nhấn mạnh nỗi nhớ thương, như 2 vật gắn liền không thể tách rời như lửa với than -> Thấy được sự gắn kết tình thương, nỗi nhớ của tác giả và người mà tác giả hướng tới.

=> Hai biện pháp này đã làm câu thơ trở nên sinh động, giàu hình ảnh hơn, thể hiện được nỗi nhớ thương vô cùng, mong đợi một ngày trở về

Đã có ng yêu
17 tháng 1 2022 lúc 15:28

a) Từ bổi hổi, bồi hồi là từ láy toàn bộ.
b) Từ này có nghĩa là 'lòng dạ không yên' trong một ngữ cảnh buồn rầu hay phiền muộn.
c) Biện pháp so sánh: Vật với vật nhằm tác dụng nhấn mạnh nỗi nhớ thương, như 2 vật gắn liền không thể tách rời là lửa với than -> Thấy được sự gắn kết tình thương, nỗi nhớ của tác giả và người mà tác giả hướng tới.
=> Làm cho câu thơ trở nên sinh động, giàu hình ảnh hơn, thể hiện được nỗi nhớ thương, mong đợi của tác giả.

Trần Minh Hiển
Xem chi tiết
hai nguyen
17 tháng 7 2022 lúc 11:18

a bổi hổi bồi hồi là từ láy thuộc loại hiếm

 

Phạm Nguyên Khiêm
Xem chi tiết
Huy Phạm
28 tháng 8 2021 lúc 9:45

a láy hai lần

b ko thể nào bình tĩnh đc

c cái hay là ....

Phía sau một cô gái
28 tháng 8 2021 lúc 9:46

Tham khảo:

a) Từ bổi hổi, bồi hồi là từ láy toàn bộ.
b) Từ này có nghĩa là " lòng dạ không yên " trong một ngữ cảnh buồn rầu hay phiền muộn.
c) Biện pháp so sánh: Vật với vật nhằm tác dụng nhấn mạnh nỗi nhớ thương, như 2 vật gắn liền không thể tách rời là lửa với than → Thấy được sự gắn kết tình thương, nỗi nhớ của tác giả và người mà tác giả hướng tới.
⇒ Làm cho câu thơ trở nên sinh động, giàu hình ảnh hơn, thể hiện được nỗi nhớ thương, mong đợi của tác giả

Tô Hà Thu
28 tháng 8 2021 lúc 9:47

a láy hai lần

b ko thể nào bình tĩnh đc

c ko b!

Hoàng Thị Minh Phương
Xem chi tiết
Phạm Lê Quỳnh Nga
20 tháng 2 2016 lúc 20:00

​Bằng việc sử dụng phép so sánh , lấy hành động cụ thể " đứng đống lửa , ngồi đống than " để so sánh với trạng thái tâm lý trừu tượng " Nhớ ai bổi hổi bồi hồi " , tác giả đã diễn tả nỗi nhớ da diết , bồi hồi của nhân vật trữ tình . Nỗi nhớ ấy làm cho tác giả chỉ muốn thấy ngay , chỉ muốn gặp ngay người mình nhớ

Đã có ng yêu
17 tháng 1 2022 lúc 15:29

a) Từ bổi hổi, bồi hồi là từ láy toàn bộ.
b) Từ này có nghĩa là 'lòng dạ không yên' trong một ngữ cảnh buồn rầu hay phiền muộn.
c) Biện pháp so sánh: Vật với vật nhằm tác dụng nhấn mạnh nỗi nhớ thương, như 2 vật gắn liền không thể tách rời là lửa với than -> Thấy được sự gắn kết tình thương, nỗi nhớ của tác giả và người mà tác giả hướng tới.
=> Làm cho câu thơ trở nên sinh động, giàu hình ảnh hơn, thể hiện được nỗi nhớ thương, mong đợi của tác giả.

 

Hoàng Thị Minh Phương
Xem chi tiết
qwerty
19 tháng 2 2016 lúc 14:15

Từ "bổi hổi, bồi hồi" là từ láy. Từ này có nghĩa là "lòng dạ không yên" trong một ngữ cảnh buồn rầu hay phiền muộn 

Tác giả sử dụng biện pháp nói quá để nói về nỗi nhớ khiến cho tác giả đứng ngồi không yên

Dương Hải
20 tháng 10 2016 lúc 20:26

ai bt

Đã có ng yêu
17 tháng 1 2022 lúc 15:29

a) Từ bổi hổi, bồi hồi là từ láy toàn bộ.
b) Từ này có nghĩa là 'lòng dạ không yên' trong một ngữ cảnh buồn rầu hay phiền muộn.
c) Biện pháp so sánh: Vật với vật nhằm tác dụng nhấn mạnh nỗi nhớ thương, như 2 vật gắn liền không thể tách rời là lửa với than -> Thấy được sự gắn kết tình thương, nỗi nhớ của tác giả và người mà tác giả hướng tới.
=> Làm cho câu thơ trở nên sinh động, giàu hình ảnh hơn, thể hiện được nỗi nhớ thương, mong đợi của tác giả.

 

Thanh nguyen huy
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
28 tháng 3 2020 lúc 8:22

a) Từ bổi hổi, bồi hồi là từ láy toàn bộ.
b) Từ này có nghĩa là 'lòng dạ không yên' trong một ngữ cảnh buồn rầu hay phiền muộn.
c) Biện pháp so sánh: Vật với vật nhằm tác dụng nhấn mạnh nỗi nhớ thương, như 2 vật gắn liền không thể tách rời là lửa với than -> Thấy được sự gắn kết tình thương, nỗi nhớ của tác giả và người mà tác giả hướng tới.
=> Làm cho câu thơ trở nên sinh động, giàu hình ảnh hơn, thể hiện được nỗi nhớ thương, mong đợi của tác giả.

Khách vãng lai đã xóa
Đã có ng yêu
17 tháng 1 2022 lúc 15:28

a) Từ bổi hổi, bồi hồi là từ láy toàn bộ.
b) Từ này có nghĩa là 'lòng dạ không yên' trong một ngữ cảnh buồn rầu hay phiền muộn.
c) Biện pháp so sánh: Vật với vật nhằm tác dụng nhấn mạnh nỗi nhớ thương, như 2 vật gắn liền không thể tách rời là lửa với than -> Thấy được sự gắn kết tình thương, nỗi nhớ của tác giả và người mà tác giả hướng tới.
=> Làm cho câu thơ trở nên sinh động, giàu hình ảnh hơn, thể hiện được nỗi nhớ thương, mong đợi của tác giả.

Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
2 tháng 8 2017 lúc 7:42

a) Từ "bổi hổi, bồi hồi" là từ láy. Từ này có nghĩa là "lòng dạ không yên" trong một ngữ cảnh buồn rầu hay phiền muộn

b)

- Biện pháp so sánh được sử dụng nhiều trong ca dao, tạo nên hai vế, cái biểu đạt và cái được biểu đạt. Biện pháp so sánh tu từ giúp cho việc nhận thức đặc điểm các sự vật, hiện tượng, khắc hoạ một cách cụ thể các trạng thái tình cảm trừu tượng, khó đong đếm, khó diễn đạt như các trạng thái nhớ, thương yêu, giận hờn, trách móc : + Nhớ ai bổi hổi bồi hồi, Như đứng đống lửa, như ngồi đống than.
Đã có ng yêu
17 tháng 1 2022 lúc 15:28

a) Từ bổi hổi, bồi hồi là từ láy toàn bộ.
b) Từ này có nghĩa là 'lòng dạ không yên' trong một ngữ cảnh buồn rầu hay phiền muộn.
c) Biện pháp so sánh: Vật với vật nhằm tác dụng nhấn mạnh nỗi nhớ thương, như 2 vật gắn liền không thể tách rời là lửa với than -> Thấy được sự gắn kết tình thương, nỗi nhớ của tác giả và người mà tác giả hướng tới.
=> Làm cho câu thơ trở nên sinh động, giàu hình ảnh hơn, thể hiện được nỗi nhớ thương, mong đợi của tác giả.

 

Vũ Khánh Hà
Xem chi tiết
Vũ Khánh Hà
20 tháng 3 2020 lúc 14:55

lẹ lẹ nha mọi ngươ

Khách vãng lai đã xóa
✎✰ ๖ۣۜLαɗσηηα ༣✰✍
20 tháng 3 2020 lúc 15:21

  Phân tích:

                                                                 Chiều chiều ra đứng ngõ sau

Càng trông về quê mẹ càng lẻ loi, cô đơn nơi quê người, nỗi thương nhớ da diết không nguôi:

                                                                   Trông về quê mẹ, ruột đau chín chiều.

Quê mẹ sau luỹ tre xanh. Nơi cô gái sinh ra và lớn lên trong tình yêu thương của gia đình, làng xóm. Biết bao kỉ niệm buồn vui cùng gia đình bè bạn. Nơi mà chiều chiều chăn trâu cắt cỏ, có dòng sông nhỏ uốn quanh, có cánh đồng cò bay thẳng cánh, có bà con chất phác hiền lành lam lũ sớm hôm. Nơi ấy mẹ cha tần tảo sớm khuya nuôi con khôn lớn. Nếu như theo phong tục xưa Gái thập tam nam thập lục thì cô gái đi lấy chồng từ thuở mười ba. Mười ba năm ấy sống bên mẹ hiền cô vẫn chỉ là đứa con bé bỏng được yêu chiều trong vòng tay của mẹ. Vậy mà giờ nơi quê người đất khách lòng cô lại chẳng xót xa, thương nhớ. Giờ này sau luỹ tre xanh mẹ già, với mái tóc bạc phơ tựa cửa ngóng đứa con xa.

Cảm nhận:

Ca dao Việt Nam đã dành nhiều dòng thơ để cảm thông với số phận bất hạnh của những người phụ nữ. Bài ca dao sau là một trong số đó:

                                                                                   Chiều chiều ra đứng ngõ sau

                                                                             Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.

            Bài ca dao là lời người phụ nữ đã có chồng và phải lấy chồng xa. Trong xã hội phong kiến xưa, do quan niệm “trọng nam khinh nữ” nên đời sống tình cảm của người phụ nữ ít được quan tâm chia sẻ. Người con gái đi lấy chồng xa thường phải chịu nhiều nỗi tủi hờn, đau khổ. Những lúc tủi phận, những lúc nhớ nhà nàng chỉ còn biết thui thủi ôm nỗi buồn mà “trông về quê mẹ”.

            Bài ca dao mở ra không gian buổi chiều. Đó là thời điểm cuối ngày thường gợi nhiều suy nghĩ và thường gợi những nỗi buồn vương vất. Dân gian dùng từ láy Chiều chiều cho ta biết rằng không phải một buổi chiều mà chiều nào cũng vậy, khi thời gian bước vào cái giây khắc của ngày tàn, người phụ nữ lại “ra đứng ngõ sau” để “trông về quê mẹ” mà “ruột đau chín chiều”. Bước vào chiều tà không gian đã nhập nhoạng tối, người phụ nữ lại chọn địa điểm “ngõ sau” rất kín đáo để tự mình đối diện với lòng mình. “Ngõ sau” chẳng những gợi đến thân phận hèn mọn của phận dâu tôi mà kết hợp với thời gian chiều tối nó còn tạo ra một góc riêng cho người phụ nữ tội nghiệp ấy: một cái góc vừa tối vừa hẹp. Trong khung cảnh ảm đạm, hình ảnh người phụ nữ cô đơn thui thủi một mình càng nhỏ bé, đáng thương hơn nữa. Nàng lặng lẽ “Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều”. Nhắc đến “mẹ” là nhắc đến điểm tựa tâm hồn của người con. Nhắc đến “quê mẹ” là nhắc đến những yêu thương, những đồng cảm, những sẻ chia làm ấm lòng người. Đặc biệt, từ “trông” không chỉ có nghĩa là nhìn mà còn có ý nghĩa là trông ngóng. Người phụ nữ “trông về quê mẹ” còn là đang khao khát những tình cảm ấm nồng, còn đang mong ngóng ngày trở về quê mẹ với những người thân yêu nhất của mình. Trong hoàn cảnh bèo dạt mây trôi nơi đất khách quê người, nàng trông về nơi ấy mà ruột đau chín chiều. Chín chiều là “chín bề”, là “nhiều bề”. Nỗi đau “chín chiều” là nỗi đau quặn thắt không nói nên lời, nó âm ỉ, nó dai dẳng làm mòn làm héo con người. Cách sử dụng từ ngữ có kết cấu vòng tròn đối xứng chiều chiều – chín chiều đã góp phần gợi tả bi kịch đời người phụ nữ: họ chẳng bao giờ thoát khỏi cái vòng trong khổ đau định mệnh. Tình cảnh và tâm trạng của người phụ nữ ấy vì thế mà càng nặng nề, đau xót hơn.

hok tốt!!

Khách vãng lai đã xóa
Đào Vũ Minh Đăng
10 tháng 9 2021 lúc 19:04

Đây là câu ca dao phản ánh tâm trạng nhớ nhung, buồn khổ của người con gái lấy chồng xa xứ. Ngày ngày, cứ đến lúc chiều buông là cô lại thổn thức gạt thầm nước mắt: Chiều chiều ra đứng ngõ sau 
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều! Câu ca dao chọn không gian và thời gian của buổi chiều để làm nền cho nỗi nhớ bởi nó thường khơi gợi lòng người nghĩ tới sự trở về  và đoàn tụ. Không gian yên ắng, bàng bạc khói sương, mọi vật từ từ chìm vào bóng tối… dễ làm chạnh lòng kẻ xa quê. Ta thử hình dung ra cảnh đời và số phận của người con gái trẻ lần đầu xa mẹ, xa nhà, đi làm vợ, làm dâu nơi đồng đất xứ người.