Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Nga
Xem chi tiết
Trần Quốc Khanh
17 tháng 2 2020 lúc 10:06

\(\Leftrightarrow\frac{2x-9}{2x-5}-1+\frac{3x}{3x+2}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-4}{2x-5}+\frac{-2}{3x+2}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{2x-5}+\frac{1}{3x+2}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{8x-1}{\left(2x-5\right)\left(3x+2\right)}=0\Rightarrow x=\frac{1}{8}\)

Khách vãng lai đã xóa
dovinh
17 tháng 2 2020 lúc 10:09

ta có :

\(\frac{2x-9}{2x-5}+\frac{3x}{3x+2}=2\\ \Rightarrow\frac{\left(2x-5\right)-4}{2x-5}+\frac{\left(3x+2\right)-2}{3x+2}=2\\ \Rightarrow1-\frac{4}{2x-5}+1-\frac{2}{3x+2}=2\\ \Rightarrow\frac{-4}{2x-5}-\frac{2}{3x+2}=0\\ \Rightarrow\frac{-4}{2x-5}=\frac{2}{3x+2}\\ \Rightarrow-4.\left(3x+2\right)=2.\left(2x-5\right)\\ \Rightarrow-12x-8=4x-10\\ \Rightarrow16x=2\\ \Rightarrow x=\frac{1}{8}\)

vậy ...

chúc bạn học tốt !!!

Khách vãng lai đã xóa
le thi khanh huyen
Xem chi tiết
Ngô Vũ Quỳnh Dao
6 tháng 12 2017 lúc 8:13

diều kiện xác định là các mẫu phải khác o; số chia cũng khác o nhé:

ĐK: +)  \(x+5\ne0\Rightarrow x\ne-5\)

+)  \(2x-15\ne0\Rightarrow x\ne\frac{15}{2}\)

+)  \(x^2-25\ne0\Rightarrow\left(x+5\right)\left(x-5\right)\ne0\Rightarrow x\ne\pm5\)

+)  \(1-x\ne0\Rightarrow x\ne1\)

Vậy điều kiện xác đinh của A là : \(x\ne1;x\ne\frac{15}{2};x\ne\pm5\)

你混過 vulnerable 他 難...
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
15 tháng 12 2018 lúc 22:22

\(a.ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}1-3x\ne0\\3x+1\ne0\\x\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\...\\x\ge0\end{cases}}}\)

Nguyễn Công Tỉnh
15 tháng 12 2018 lúc 22:31

\(b,M=\left(\frac{3x}{1-3x}+\frac{2x}{3x+1}\right):\frac{6x^2+10}{1-6x+9x^2}\)

\(=\left(\frac{3x\left(1+3x\right)}{\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)}+\frac{2x\left(1-3x\right)}{\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)}\right).\frac{\left(1-3x\right)^2}{6x^2+10}\)

\(=\left(\frac{3x+9x^2+2x-6x^2}{\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)}\right).\frac{\left(1-3x\right)^2}{6x^2+10}\)

\(=\frac{5x+3x^2}{1+3x}.\frac{1-3x}{2\left(3x^2+5\right)}\)

==>Sai đề không mem

Nguyễn Công Tỉnh
15 tháng 12 2018 lúc 22:40

\(P=\left(\frac{x}{x^2-25}-\frac{x-5}{x^2+5x}\right):\frac{2x-5}{x^2+5x}+\frac{x}{5-x}\)

\(=\left(\frac{x}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\frac{x-5}{x\left(x+5\right)}\right):\frac{2x-5}{x\left(x+5\right)}+\frac{x}{5-x}\)

\(=\left(\frac{x^2}{x\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\frac{\left(x-5\right)^2}{x\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\right).\frac{x\left(x+5\right)}{2x-5}+\frac{x}{5-x}\)

\(=\frac{\left(x+x-5\right)\left(x-x+5\right)}{x\left(x-5\right)\left(x+5\right)}.\frac{x\left(x+5\right)}{2x-5}+\frac{x}{5-x}\)

\(=\frac{5\left(2x-5\right)}{\left(x-5\right)}.\frac{1}{2x-5}+\frac{x}{5-x}\)

\(=\frac{5}{x-5}-\frac{x}{x-5}\)

\(=\frac{5-x}{x-5}\)

\(=\frac{-\left(x-5\right)}{x-5}\)

\(=-1\)

=> biểu thức  P k phụ thuộc vào x

Nguyen Thi Yen Anh
Xem chi tiết
Song Ngư (๖ۣۜO๖ۣۜX๖ۣۜA)
5 tháng 6 2019 lúc 20:28

\(M=\frac{-2x}{3}+3x\left(\frac{x}{6}-\frac{-2}{9}-\frac{7}{5}\right)-\frac{5x}{2}\left(\frac{x}{5}-\frac{4}{5}\right)\)

\(M=\frac{-2x}{3}+3x\left(\frac{x}{6}+\frac{2}{9}-\frac{7}{5}\right)-\frac{5x}{2}.\frac{x-4}{5}\)

\(M=\frac{-2x}{3}+3x\left(\frac{15x+20-126}{90}\right)-\frac{5x^2-20x}{10}\)

\(M=\frac{-2x}{3}+3x.\frac{15x-106}{90}-\frac{5.\left(x^2-4x\right)}{10}\)

\(M=\frac{-2x}{3}+\frac{45x^2-318x}{90}-\frac{x^2-4x}{2}\)

Nguyen Thuy Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Mai
11 tháng 4 2018 lúc 19:54
a,(3x-2):4>=(3x+3):6 <=>(18x-12):24>=(12x+12):24 <=>18x-12>=12x+12 <=>6x>=24 <=> 6x:6>=24:6 <=> X>=4 Vậy tập n là {x/x>=4}
Huy Hoang
5 tháng 6 2020 lúc 23:01

a) Để giá trị biểu thức 5 – 2x là số dương

<=> 5 – 2x > 0

<=> -2x > -5 ( Chuyển vế và đổi dấu hạng tử 5 )

\(\Leftrightarrow x< \frac{5}{2}\)( Chia cả 2 vế cho -2 < 0 ; BPT đổi chiều )

Vậy : \(x< \frac{5}{2}\)

b) Để giá trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giá trị biểu thức 4x - 5 thì:

x + 3 < 4x – 5

<=< x – 4x < -3 – 5 ( chuyển vế và đổi dấu các hạng tử 4x và 3 )

<=> -3x < -8

\(\Leftrightarrow x>\frac{8}{3}\)( Chia cả hai vế cho -3 < 0, BPT đổi chiều).

Vậy : \(x>\frac{8}{3}\)

c) Để giá trị của biểu thức 2x +1 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức x + 3 thì:

2x + 1 ≥ x + 3

<=> 2x – x ≥ 3 – 1 (chuyển vế và đổi dấu các hạng tử 1 và x).

<=> x ≥ 2.

Vậy x ≥ 2.

d) Để giá trị của biểu thức x2 + 1 không lớn hơn giá trị của biểu thức (x - 2)2 thì:

x2 + 1 ≤ (x – 2)2

<=> x2 + 1 ≤ x2 – 4x + 4

<=> x2 – x2 + 4x ≤ 4 – 1 ( chuyển vế và đổi dấu hạng tử 1; x2 và – 4x).

<=> 4x ≤ 3

 \(\Leftrightarrow x\le\frac{3}{4}\)( Chia cả 2 vế cho 4 > 0 )

Vậy : \(x\le\frac{3}{4}\)

Khách vãng lai đã xóa
꧁WღX༺
Xem chi tiết
Hoàng Đức Thịnh
Xem chi tiết
Trần Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn phạm phương anh
Xem chi tiết
Đặng Tuấn Anh
29 tháng 6 2018 lúc 8:19

A = 5+ |2x-3,4|

vì GTTĐ của một biểu thức >= 0 nên A >= 5 ( khi x = 1,7)

B >= 27,8 (khi x = 2)

C >= 16,5 ( khi x = 1/4)
D >= 0 (khi x = 2/3)

lưu ý GTTĐ viết là | | nhé !