Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Phạm Uyên Nhi
Xem chi tiết
Hoàng Thế Hải
6 tháng 10 2018 lúc 12:54

1. Khái niệm: Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.

Chúc bạn học giỏi

Lê Đức Tâm
6 tháng 10 2018 lúc 13:06

chạy vào trong người kiếm tmf vì tình yeeu n0guowfi 0

ddax d3

anh30f 

3333, 00

v111111113

010i

23f23 200.v0.o0.ứi anh .

0em. 0

q0u3

0aa

n 3t2r20o00ng

j 2n

hư 2o..........

x

0y

Nguyễn Thị Mai Hương
6 tháng 10 2018 lúc 14:57

tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng đi đến một kết thúc để lại một ý nghĩa.

Phạm Công Gia Huy
Xem chi tiết
Despacito
6 tháng 11 2017 lúc 21:54

Soạn bài Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự_bài 1

ở đây đầy đủ hết

dam quang tuan anh
6 tháng 11 2017 lúc 21:52

1.Văn tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.

2.

Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu đề bài

Đề bài tự sự của học sinh phổ thông cơ sở có mấy dạng: một là kể lại những người, những việc đã xảy ra trong cuộc sống, hai là kể lại những người, những việc bằng sự tưởng tượng, sáng tạo.

Trong khi tìm hiểu, cần trả lời 4 điều sau:

1.    Thể loại của đề tài là gì?
2.    Đối tượng được kể chuyện là ai ?
3.    Yêu cầu sáng tạo điều gì ?
4.    Đặc điểm riêng của chuyện?

Đồng thời để làm tốt phần 3 và phần 4 này, ta phải tìm ý nghĩa câu chuyện kể (chuyện nói lên điều gì? Mục đích câu chuyện là gì?).

Ví dụ: Khi kể cho bố mẹ nghe một chuyện lí thú (hoặc cảm động hoặc buồn cười) mà em đã gặp ở trường.

Ví dụ 2: Kể lại một câu chuyện cảm động em vừa chứng kiến trên đường đi học về.

Bước 2: Quan sát và tưởng tượng

Nếu nhân vật ấy là nhân vật trong cổ tích, thì cần xem lại hoặc nhớ lại truyện cổ tích em đã đọc, tìm ra các hành động, ngôn ngữ và sự kiện chính trong cuộc đời của nhân vật ấy. Nếu nhân vật ấy là người học sinh (như trong đề: “Kể lại ngày sinh nhật của em”) thì phải lục lại trí nhớ về những gì mình đã trải qua “Sống qua, trải qua, thậm chí phải soi gương xem hình dáng, mặt mũi của mình ra sao (trong đề: “Em đã lớn rồi”). Nếu nhân vật trong truyẹn kể là ông bà, cha mẹ hoặc người bạn nào đó của em thì cũng phải quan sát kĩ người ấy về cả hai phía:

–    Ngoại hình nhân vật.    
–    Nội tâm nhân vật.

Bước 3: Xác định nhân vật và xây dưng cốt truyện

Ở mỗi truyện, dù theo truyện đã có sẵn hay truyện sáng tạo, người kể phải xác định rõ trong đầu mình hoặc ghi ra giấy các chi tiết của từng nhân vật.

1.    Tên nhân vật
2.    Tuổi tác nhân vật?
3.    Nghề nghiệp nhân vật?
4.    Quê quán nhân vật?
5.    Hoàn cảnh sống của nhân vật?
6.    Đặc điểm riêng của nhân vật?

Để bài viết có tính chất độc đáo, người kể còn phải xác định thêm một số đặc điểm khác của nhân vật như: Mặt có tì vết gì không? Sở thích ra sao? Có khuyết điểm hay có đức tính gì.

Nhà văn Nam Cao là người có tài trong việc xây dựng và miêu tả ngoại hình nhân vật. Ông đã tả gương mặt của nhân vật Chí Phèo thật là đặc biệt: “Cái đầu thì trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn… gương mặt thì đen và rất cơng cơng” kèm theo hành động thật bê tha đáng sợ: “Hắn vừa đi vừa chửi, hễ rượu xong là hắn chửi… đầu tiên hắn chửi làng….”.

Bước 4: Tìm các chi tiết có ý nghĩa cho từng sự kiện

Thí dụ: Muốn kể về sự kiện: “Sáng sớm hôm sau. Sơn Tinh mang lễ vật đến trước cưới được Mị Nương”, chúng ta phải dựa vào cốt truyện chính, phối hợp với sự sáng tạo cá nhân để tả cảnh cưới Mị Nương với đầy đủ các sính lễ chi tiết có ý nghĩa không, có trái ngược với tính cách nhân vật và không phản lại ý nghĩa chung của câu truyện (Người kể giỏi còn đưa chi tiết sâu sắc, có ẩn ý thú vị).

Thí dụ: Khi gà cất tiếng gáy sáng đầu tiền, mọi vật còn chìm trong làn sương mờ tịch mịch thì triều đình đã giật mình vì những tiếng đập rộn ràng nơi cửa thành. Thì ra Sơn Tinh ngồi trên kiệu có hai con voi chín ngà, bên cạnh là tùy tùng cửa chàng ngồi xe song mã chín hồng mao. Xe và kiệu chở lỉnh kỉnh nào là gà chín cựa, nào trầu nào cau, nào cơm nếp, bánh chưng…! Đi theo sau là một đoàn thổi kèn, một đoàn đánh trống… Triều đình vui mừng gả Mị Nương cho chàng. Đoàn người vui vẻ vái chào rồi đi về tưng bừng, kéo nhau về núi cao. Kèn trống vang trời, bụi hồng mờ mịt…

Bước 5: Chọn từ đặc sắc

Trong văn tự sự có thể có lúc phải miêu tả, có lúc phải tường thuật hoặc bàn bạc. Từ đặc sắc là từ gợi cho người đọc hình dung ra rõ ràng hình ảnh, đường nét hay các cử động, hoạt động đang diễn ra như một cuốn phim trước mặt người đọc.

Lê Trung Kiên
6 tháng 11 2017 lúc 21:58

văn tự sự là loại văn viết về một chuỗi sự việc sự việc này dẫn đến sự việc khác

có 5 bước B1 tìm hiểu đề B2 tìm ý B3 Lập giàn ý B4 làm bài B5 Khảo lại bài

Mở bài : Giới thiệu vật:người:truyện được kể

Thân bài :  , kể diễn câu chuyện

Kết bài :nêu cảm ngĩ

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 7 2018 lúc 2:51

Đáp án D

huỳnh
Xem chi tiết
Thư Phan
6 tháng 1 2022 lúc 19:03

B. Là sự sắp xếp các phần, các đoạn của văn bản theo một trình tự hợp lí để thể hiện chủ đề.

Uyên  Thy
6 tháng 1 2022 lúc 19:06

Câu B

Nguyễn Thị Minh Thu
6 tháng 1 2022 lúc 19:09

B

Yêu Isaac quá đi thui
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
13 tháng 11 2016 lúc 17:15

(*) Khái niệm về đoạn văn :
- Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản.
- Về hình thức: Được bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng
- Về nội dung: Biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh.
(*)Cách xây dựng đoạn văn:
Trước khi đi vào vấn đề chính , mình xin nêu khái niệm về câu chủ đề trước để các bạn hiểu những phần sau mình viết .
* Khái niệm về câu chủ đề :
Câu chủ đề là câu mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần chính và đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn.
* Tìm hiểu về các đoạn văn :
- Khái niệm đoạn văn song hành :
Các câu bình đẳng nhau về mặt ý nghĩa, cùng tập trung thể hiện một chủ đề.
- Khái niệm đoạn văn diễn dịch :

Có câu chủ đề nằm ở đầu đoạn . Các câu sau tập trung làm sáng rõ cho câu chủ đề.
Câu chủ đề ~~~~> Luận điểm 1 , luận điểm 2 , luận điểm 3 ... luận điểm n

- Khái niệm đoạn văn quy nạp :
Đoạn văn quy nạp là đoạn văn có câu chủ đề đặt ở cuối đoạn văn các câu đặt trước có nhiệm vụ triển khai theo câu chủ đề đó
Có thể hiểu rõ hon theo sơ đồ sau
Luận điểm 1 , luận điểm 2 , luận điểm 3 ....luận điểm n -------------> Câu chủ đề

- Khái niệm về đoạn văn tổng- phân- hợp:
Đoạn tổng- phân- hợp là đoạn nghị luận có cách triển khai ý từ luận điểm suy ra các luận cứ, rồi từ các luận cứ khẳng định lại luận điểm. Qua mỗi bước vấn đề được nâng cao hơn.
- Khái niệm đoạn văn móc xích :
Triển khai ý bằng cách câu sau kế thừa và phát triển ý câu trước, luận cứ của câu trước tạo tiền đề cho sự phát triển ý của câu sau và cứ như thế đến hết đoạn.

Chúc bn hok tốt ok!

Yêu Isaac quá đi thui
13 tháng 11 2016 lúc 17:12

Mai Phương aNH

Nguyễn Phương Linh

Đỗ Hương Giang

nguyenbaolinh
Xem chi tiết
Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết
Persmile
20 tháng 10 2021 lúc 11:00

Câu 5: Dòng nào sau đây nói đúng khái niệm về bố cục của một văn bản? *

a. Là tất cả những ý được trình bày trong văn bản.

b. Là ý lớn, bao trùm cả văn bản.

c. Là sắp xếp nội dung nổi bật của cả văn bản.

d. Là sự sắp xếp các ý theo một trình tự rành mạch, hợp lí trong một văn bản.

Liah Nguyen
20 tháng 10 2021 lúc 11:00

d

вùʏ zăɴ ĸнôʏ
20 tháng 10 2021 lúc 11:04

D

Bùi chấn hưng
Xem chi tiết
Lihnn_xj
3 tháng 1 2022 lúc 17:09

SGK GDCD 8 có đó bạn

Khổng Minh Hiếu
3 tháng 1 2022 lúc 17:10

GDCD 6 cx có 

Phan My Ánh Dương
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Khánh Linh
3 tháng 5 2021 lúc 9:53

Sự sôi j zậy ban

 

tên tôi rất ngắn nhưng k...
3 tháng 5 2021 lúc 11:16

sgk