Những câu hỏi liên quan
Beauty Box
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
20 tháng 6 2017 lúc 16:58

Ta có : A = x2 - 4x + 1 

=> A = x2 - 2.x.2 + 4 - 3 

=> A = (x - 2)2 - 3 

Mà : (x - 2)2 \(\ge0\forall x\in R\)

Nên :   (x - 2)2 - 3 \(\ge-3\forall x\in R\)

Vậy GTNN của A là -3 khi x = 2 

Trà My
20 tháng 6 2017 lúc 19:58

\(B=4x^2+4x+11=\left(2x\right)^2+2.2x.1+1+10=\left(2x+1\right)^2+10\)

Vì \(\left(2x+1\right)^2\ge0\Rightarrow B=\left(2x+1\right)^2+10\ge10\)

Dấu "=" xảy ra khi (2x+1)2=0 <=> 2x+1=0 <=> x=-1/2

Vậy gtnn của B là 10 khi x=-1/2
---

\(C=\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+6\right)=\left(x^2+5x-6\right)\left(x^2+5x+6\right)=\left(x^2+5x\right)^2-36\ge-36\)

Dấu "=" xảy ra khi x=0 hoặc x=-5

Trà My
20 tháng 6 2017 lúc 21:35

\(D=5-8x-x^2=5+16-16-8x-x^2=21-\left(16+8x+x^2\right)=21-\left(x+4\right)^2\le21\)

Dấu "=" xảy ra khi x=-4

---

\(E=4x-x^2+1=1+4-x^2+4x-4=5-\left(x^2-4x+4\right)=5-\left(x-2\right)^2\le5\)

Dấu "=" xảy ra khi x=2

Trình bày thì tương tự phần B mình đã trình bày

phuc xinh
Xem chi tiết
Nhók Me
27 tháng 10 2016 lúc 11:35

=>7^x:7^2+7^2=392

=>7^x:49+49=392

=>7^x:49=343

=>7^x=16807

x=5

Nguyễn Thành Trung
27 tháng 10 2016 lúc 11:37

hình như đề bài sai

nguyễn ngọc khánh vân
Xem chi tiết
Đinh Thị Kim Hà
9 tháng 4 2017 lúc 7:33

Vì P(x) có nghiệm bằng 2 nên:

P(2) = 0

=> m.2 + 3 = 0

     2m        = -3

       m        = \(\frac{-3}{2}\)

Thùy Linh
Xem chi tiết
Hà Thanh Huyền
Xem chi tiết
Phong Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 11 2021 lúc 14:46

Do \(2\in[2;+\infty)\Rightarrow\) khi \(x=2\) thì \(f\left(x\right)=\dfrac{2\sqrt{x+2}-3}{x-1}\Rightarrow f\left(2\right)=\dfrac{2\sqrt{2+2}-3}{2-1}=1\)

\(-2\in\left(-\infty;2\right)\) \(\Rightarrow\) khi \(x=-2\) thì \(f\left(x\right)=x^2-1\Rightarrow f\left(-2\right)=\left(-2\right)^2-1=3\)

\(\Rightarrow P=1+3=4\)

Hà Kiều Linh
Xem chi tiết
Bùi thanh tâm
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
20 tháng 5 2020 lúc 17:41

( 2x - 1 ) - x = 0

=> 2x - 1 = x

=> 2x - x = 1

=> x = 1 

( x - 1 )( 2x - 3) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\2x-3=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 1 ; 3/2 }

\(\frac{x}{x+1}=\frac{x+2}{x-1}\)( đkxđ : \(x\ne\pm1\))

Chỗ này chưa học kĩ nên chưa hiểu lắm :] 

Khách vãng lai đã xóa
meteor girl
20 tháng 5 2020 lúc 18:05

\(\left(2x-1\right)-x=0\)

\(2x-x=1\)

\(x=1\)

#hoktot

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
20 tháng 5 2020 lúc 20:41

a,\(\left(2x-1\right)-x=0\)

\(< =>2x-1-x=0\)

\(< =>x-1=0< =>x=1\)

b,\(\left(x-1\right)\left(2x-3\right)=0\)

\(< =>2x^2-5x+3=0\)

Ta có \(\Delta=\left(-5\right)^2-4.2.3=25-24=1\)

vì delta > 0 nên pt có 2 nghiệm phân biệt

\(x_1=\frac{5+1}{4}=\frac{3}{2}\)

\(x_2=\frac{5-1}{4}=1\)

Vậy tập nghiệm của pt trên là {3/2;1}

c,\(\frac{x}{x+1}=\frac{x+2}{x-1}\left(đk:x\ne\pm1\right)\)

\(< =>\frac{\left(x-1\right)x}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(< =>x^2-x=x^2+3x+2\)

\(< =>x^2-x-x^2-3x-2=0\)

\(< =>-4x=2\)\(< =>x=\frac{2}{-4}=-\frac{1}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Xuấn Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
15 tháng 10 2017 lúc 8:42

\(\left|x+1\right|,\left|x-2\right|,\left|x+3\right|\ge0\)

\(6\ge0\Rightarrow x\ge0\)

\(\left|x+1\right|+\left|x-2\right|+\left|x+3\right|=6\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)+\left(x-2\right)+\left(x+3\right)=6\)

\(\Rightarrow\left(x+x+x\right)+\left(1-2+3\right)=6\)

\(\Rightarrow3x+2=6\)

\(\Rightarrow3x=6-2\)

\(\Rightarrow3x=4\)

\(\Rightarrow x=\frac{4}{3}\)