Những câu hỏi liên quan
Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
nguyen thi vang
31 tháng 1 2020 lúc 21:55

Bài làm :

\(D=\left|\frac{m-3;4}{-m;5}\right|=5\left(m-3\right)+4m\)

\(D_x=\left|\frac{3m;4}{4m-1;5}\right|=15m-4\left(4m-1\right)\)

\(D_y=\left|\frac{m-3;3m}{-m;4m-1}\right|=\left(m-3\right)\left(4m-1\right)+3m^2\)

a) Hệ có 1 nghiệm duy nhất (x;y)\(\Leftrightarrow D\ne0\)

<=> \(5m-15+4m\ne0\Leftrightarrow m\ne\frac{15}{9}\)

Nghiệm (x;y) là : \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{15m-16m+4}{5m-15+4m}=\frac{-m+4}{9m-15}\\y=\frac{4m^2-m-12m+3+3m^2}{5m-15+4m}=\frac{7m^2-13m+3}{9m+15}\end{matrix}\right.\)

b) Hệ vô nghiệm <=> D=0 <=> \(m=\frac{15}{9}\)

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}D=0\\D_x=\frac{7}{3}\\D_y=\frac{7}{9}\end{matrix}\right.\)

Vậy m=15/9 thì hệ vô nghiệm.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 11 2019 lúc 21:30

a/ Để hàm số là hàm bậc nhất

\(\Rightarrow1-2m>0\Rightarrow m< \frac{1}{2}\)

Do \(\sqrt{1-2m}>0\Rightarrow\) hàm số luôn đồng biến

b/ \(3+2m^2>0\) \(\forall m\) nên hàm số là hàm bậc nhất với mọi m

Hàm luôn đồng biến

c/ Để hàm là hàm bậc nhất

\(\Leftrightarrow m^2-2m+1\ne0\Rightarrow m\ne1\)

Khi đó \(m^2-2m+1=\left(m-1\right)^2>0\) nên hàm đồng biến

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 9 2019 lúc 22:02

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(\left(m+2\right)x+4=-2mx+3m-1\)

\(\Leftrightarrow\left(3m+2\right)x=3m-5\)

Để (a) cắt (b) \(\Rightarrow3m+2\ne0\Rightarrow m\ne-\frac{2}{3}\)

Khi đó tọa độ giao điểm: \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{3m-5}{3m+2}\\y=\left(m+2\right)x+4=\frac{3m^2+13m-2}{3m+2}\end{matrix}\right.\)

Để điểm này nằm ở góc phần tư thứ nhất

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{3m-5}{3m+2}>0\\\frac{3m^2+13m-2}{3m+2}>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{-13-\sqrt{193}}{6}< m< -\frac{2}{3}\\m>\frac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

Số xấu quá, chắc bạn ghi sai đề

Bình luận (0)
Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
nguyen thi vang
31 tháng 1 2020 lúc 22:12

a) Với m =1 thay vào hệ ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=1\\x+2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{1}{3}\\y=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

b) \(D=\left|\frac{2;1}{1;m+1}\right|=2\left(m+1\right)-1\)

\(D_x=\left|\frac{m;1}{1;m+1}\right|=m\left(m+1\right)-1\)

\(D_y=\left|\frac{2;m}{1;1}\right|=2-m\)

+) Hệ có nghiệm duy nhất <=> \(D\ne0\Leftrightarrow2m+2-1\ne0\Leftrightarrow m\ne-\frac{1}{2}\)

Nghiệm (x;y) là: \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{m^2+m-1}{2m+2-1}=\frac{m^2+m-1}{2m +1}\\y=\frac{2-m}{2m+2-1}=\frac{2-m}{2m+1}\end{matrix}\right.\)

+) Hệ vô nghiệm <=> D=0 <=> m=-1/2

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}D=0\\D_x=\frac{-5}{4}\\D_y=\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Hệ vô nghiệm khi m=-1/2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết