Những câu hỏi liên quan
Lê Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Chanoppa
Xem chi tiết
Bùi Lê Bảo Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Mac Lexa
26 tháng 8 2016 lúc 18:54

Kẻ BE vuông góc CD (E thuộc CD).

Tứ giác ABED có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật, suy ra BE = AD = 8 (cm), DE = AB = 5 (cm) 

→ EC = CD - DE = 11 - 5 = 6 (cm)

Áp dụng định lý Pythagore cho tam giác BEC vuông tại E ta có: \(BC^2=BE^2+EC^2=8^2+6^2=100\Rightarrow BC=10\left(cm\right)\)

tôi yêu các bạn
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Nhi
Xem chi tiết
o0o đồ khùng o0o
6 tháng 1 2017 lúc 16:18

Diện tích tứ giác ABCD là :

(50+60) x (40+10) : 2 = 2750 (cm2)

Diện tích tam giác BMC là :

2750 - 50 x 40 : 2 - 60 x 10 : 2 = 1450 (cm2)

Xét tam giác BMN và NMC có chung đỉnh M, đáy BN = NC x 4 => S_BMN = S_NMC x 4 Vậy diện tích BMN là :

1450 : (1 + 4) x 4 = 1160 (cm2)

Vậy diện tích hình thang ABNM là :

50 x 40 : 2 + 1160 = 2160 (cm2) 

Lãnh Hạ Thiên Băng
6 tháng 1 2017 lúc 16:38

Diện tích tứ giác ABCD là :

(50+60) x (40+10) : 2 = 2750 (cm2)

Diện tích tam giác BMC là :

2750 - 50 x 40 : 2 - 60 x 10 : 2 = 1450 (cm2)

Xét tam giác BMN và NMC có chung đỉnh M, đáy BN = NC x 4 => S_BMN = S_NMC x 4 Vậy diện tích BMN là :

1450 : (1 + 4) x 4 = 1160 (cm2)

Vậy diện tích hình thang ABNM là :

50 x 40 : 2 + 1160 = 2160 (cm2) 

Nguyễn Mai Nhi
6 tháng 1 2017 lúc 20:36

các bạn có thể vẽ hình cho mình được ko ????

^-^

Hà Anh Nguyễn Lê
Xem chi tiết
chi chi kuyoko
12 tháng 9 2018 lúc 20:44

Ta có: ΔABD vuông tại A
=> AB^2 + AD^2 = BD^2
=> BD = 13 (ĐL pitago) 
=> BD = BC =>Δ BDC cân tại B.
Kẻ đường cao BI
=> BI cũng là trung tuyến tam giác BDC
=> ID = IC.
Xét ΔABD vuông tại A và ΔBID vuông tại I.
=> ΔABD = ΔBID (cạnh huyền- góc nhọn)
=> BI = AD (2 góc tương ứng) 
Xét ΔBID vuông tại I có :
BD^2 = BI^2 + ID^2 (ĐL pitago)
=> ID = IC = 13^2 - 12^2 = √25 = 5.
=> ID + IC = DC = 5.2 = 10.

Quynh Existn
Xem chi tiết