a | 12 | 21 | 12 | |
b | 5 | 0 | 48 | 15 |
a+b | ||||
a-b | 0 |
Số bị chia | 600 | 1312 | 15 | |
Số chia | 17 | 32 | 0 | 13 |
Thương | 4 | |||
Dư | 15 |
Điền vào ô trống ở các trường hợp có thể xảy ra:
Số bị chia | 600 | 1312 | 15 | |
Số chia | 17 | 32 | 0 | 13 |
Thương | 4 | |||
Số dư | 15 | |||
(1) | (2) | (3) | (4) |
Ta có kí hiệu như sau: Số bị chia là a; Số chia là b; Thương là q; Số dư là r.
- Ở cột (1) ta có a = 600; b = 17
Chia 600 cho 17 được q = 35 ; r = 5
- Ở cột (2) ta có a = 1312 ; b = 32
Chia 1312 cho 32 được q = 41 ; r = 0
- Ở cột (3) ta có a = 15 ; b = 0
Có b = 0 nên phép chia a cho b không thể thực hiện được
- Ở cột (4) ta có b = 13 ; q = 4 ; r = 15
Vậy a = b . q + r = 13 . 4 + 15 = 67
Ta có bảng:
Số bị chia | 600 | 1312 | 15 | 67 |
Số chia | 17 | 32 | 0 | 13 |
Thương | 35 | 41 | 4 | |
Số dư | 5 | 0 | 15 |
Điền vào ô trống ở các trường hợp có thể xảy ra:
Số bị chia | 600 | 1312 | 15 | |
Số chia | 17 | 32 | 0 | 13 |
Thương | 4 | |||
Số dư | 15 | |||
(1) | (2) | (3) | (4) |
Ta có kí hiệu như sau: Số bị chia là a; Số chia là b; Thương là q; Số dư là r.
- Ở cột (1) ta có a = 600; b = 17
Chia 600 cho 17 được q = 35 ; r = 5
- Ở cột (2) ta có a = 1312 ; b = 32
Chia 1312 cho 32 được q = 41 ; r = 0
- Ở cột (3) ta có a = 15 ; b = 0
Có b = 0 nên phép chia a cho b không thể thực hiện được
- Ở cột (4) ta có b = 13 ; q = 4 ; r = 15
Vậy a = b . q + r = 13 . 4 + 15 = 67
Ta có bảng:
Số bị chia | 600 | 1312 | 15 | 67 |
Số chia | 17 | 32 | 0 | 13 |
Thương | 35 | 41 | 4 | |
Số dư | 5 | 0 | 15 |
Điền vào chỗ trống:
a | 12 | 21 | 1 | |
b | 5 | 0 | 48 | 15 |
a + b | ||||
a . b | 0 | |||
(1) | (2) | (3) | (4) |
- Ở cột (1) ta có a = 12, b = 5 nên a + b = 12+ 5 = 17 và a . b = 12.5 = 60
- Ở cột (2) ta có a = 21, b = 0 nên a + b = 21 + 0 = 21 và a . b = 21.0 = 0
- Ở cột (3) ta có a = 1, b = 48 nên a + b = 1 + 48 = 49 và a . b = 1.48 = 48
- Ở cột (4) ta có b = 15, a . b = 0 nên a = 0: 15 = 0 và a + b = 0 + 15 = 15
Ta có bảng:
a | 12 | 21 | 1 | 0 | |
b | 5 | 0 | 48 | 15 | |
a + b | 17 | 21 | 49 | 15 | |
a . b | 60 | 0 | 48 | 0 |
Tập các số chia hết cho cả 2 và 5 là:
A) A = {0; 5; 10; 15}
B) B = {0; 2; 4; 12}
C) C = {0; 10; 20; 30}
D) D = {5; 15; 12; 14}
600 : 17 thương bằng bao nhiêu ? số dư bằng bao nhiêu ?
1312 : 12 thương bằng bao nhiêu ? số dư bằng bao nhiêu ?
15:0 thương bằng bao nhiêu ? số dư bằng bao nhiêu ?
Số chi là 13 thương là 4 số dư là 15 tìm số bị chia
các bạn giải giúp mình sắp kiểm tra rồi !!!
600:17=35(dư 5)
1312:12=109(dư 4)
15:0=0(dư 0)
Gọi số bị chia là x
Ta có:x:13=4(dư 15)
x=4x13+15
x=42+15
x=57
Vậy số bị chia là:57
Tôi là giáo viên gia sư Toán cấp 1-2-3. Tôi có học trò lớp 6 hỏi bài toán như sau: Tìm số tự nhiên nhỏ hơn 500, biết rằng khi chia 8, 10, 15, 20 có số dư theo thứ tự là 5, 7, 12, 17 và chia hết cho 51.
Tôi đã giải như sau:
Gọi a là số tự nhiên cần tìm, thương a chia cho 8, 10, 15, 20 lần lượt là b, c, d, e.
Ta có đẳng thức: a = 8b + 5 = 10c + 7 = 15d + 12 = 20e + 17
Suy ra B(8) – 5 = B(10) – 7 = B(15) – 12 = B(20) – 17
Suy ra B(10) – B(8) = 2; B(15) – B(10) = 5; B(20) – B(15) = 5.
B(8) = {0; 8; 16; 30; 40;48; 56; 64; 72; 80; 88; 96; 104; 112; 120…}
B(10) = {0; 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90; 100; 110; 120; 130; 140; 150; 160;…}
B(15) = {0; 15; 30; 45; 60; 75; 90; 105; 120; 135; 150; 165; …}
B(20) = {0; 20; 40; 60; 80; 100; 120; 140; 160; 180; 200; 220; 240; 260;…}
Để có B(10) – B(8) = 2 ta tìm được cặp 10 – 8; 90 – 88, …
Để có B(15) – B(10) = 5 ta tìm được cặp 15 – 10; 105 – 100, …
Để có B(20) – B(15) = 5 ta tìm được cặp 20 – 15; 80 – 75; 140-135, …
Tuy nhiên để cùng thỏa mãn B(8) – 5 = B(10) – 7 = B(15) – 12 = B(20) – 17 thì ta chọn ở B(8) số 8, ở B(10) số 10, ở B(15) số 15, ở B(20) số 20. Điều này có nghĩa là
8 – 5 = 10 – 7 = 15 – 12 = 20 – 17 = 3.
Con số 3 này gợi ý cho ta cộng thêm vào đẳng thức: a = 8b + 5 = 10c + 7 = 15d + 12 = 20e + 17 hai vế với 3 ta có: a + 3 = 8b + 5 + 3 = 10c + 7 + 3 = 15d + 12 + 3 = 20e + 17 + 3
Suy ra: a + 3 = 8(b + 1) = 10(c + 1) = 15(d + 1) = 20(e + 1)
Suy ra a + 3 chia hết cho 8, 10, 15, 20.
BCNN(8, 10, 15, 20) = 23.3.5 = 120
Suy ra a + 3 thuộc BC(120) = {0; 120; 240; 360; 480; 600; 720;… }
Suy ra a thuộc {-3; 117; 237; 357; 477; 597; 717;…}
Để a nhỏ hơn 500 suy ra a thuộc {-3; 117; 237; 357; 477}
Để a chia hết cho 51 thì chỉ có a = 357 là thỏa mãn.
Vậy số tự nhiên a nhỏ hơn 500 thỏa mãn điều kiện của bài toán là 357.
Ui thầy giỏi ghê ha! Thán phục! Thán phục????????
Áp dụng tính chất chia hết xem mỗi tổng hiệu sau có chia hết cho 6 ko?
a,42+54 b, 600 - 14 c, 120 + 48 + 20 d, 60 + 15 + 3
Cho tổng A= 12 + 15 + 21 + x ( x € N) Tìm điều hiệu của x để A : A :/ 3
Khi Chia hết số tự nhiên cho n cho 24 ta được số dư là 24 .Hỏi số n có chia hết cho 2 ko? Cho 4 ko?
Chứng tỏ rằng tổng 3 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 3
tìm x biết :
a, x chia hết cho 12 ; x chia hết cho 21 ; x chia hết cho 28 và 150<x<300
b, x chia hết cho 12 ; x chia hết cho 15 ; x chia hết cho 18 và x<0<300
c, x chia hết cho 12 ; x chia hết cho 25 ; x chia hết cho 30 và 0<x<500
Bài 1. Một số tự nhiên a chia cho 3 có dư là 2, chia cho 7 có dư là 6. Tìm số dư của phép chia a cho 21.
Bài 2. Tìm chữ số a, b để cho số ¯¯¯26ab¯chia hết cho 2 và 3, chia cho 5 có dư là 1
Bài 3. Tìm số tự nhiên x nhỏ nhất (khác 0) và x chia hết cho 12, 15 và 18
Bài 4. Tìm hai số tự nhiên (khác 0) a và b, biết ƯCLN(a, b) = 2 và a + b = 10
Bài 5. Tìm ƯCLN và BCNN của 372 và 156
Bạn tham khảo tại link sau
https://olm.vn/hoi-dap/detail/22224476315.html
chúc bạn
hok tốt
Bạn tham khảo tại link sau
https://olm.vn/hoi-dap/detail/22224476315.html
chúc bạn
hok tốt
Bạn tham khảo tại link sau
https://olm.vn/hoi-dap/detail/22224476315.html
chúc bạn
hok tốt