Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Vũ Minh Anh
Chỉ ra tính mạch lạc của đoạn văn sau đây:                                                                    Tinh thần yêu nước của nhân dân taDân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thầ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Vũ Gia Bảo Bảo
Xem chi tiết
Vũ Gia Bảo Bảo
9 tháng 3 2022 lúc 17:26

Giúp mình với mọi người ơi.

Nguyễn Hữu Thắng
Xem chi tiết
Trần Kim Yến
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
28 tháng 2 2021 lúc 18:43

B. Sai

Trình tự đúng ; Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước -> Lòng yêu nước trong quá khứ của dân tộc --> Lòng yêu nước ngày nay của đồng bào ta  -->  Bổn phẩn của chúng ta ngày nay

zed chiến binh bóng đêm
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
19 tháng 3 2020 lúc 14:08

- Nêu đề tài và luận đề ở câu mở đầu “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”.

- Tác giả chỉ dùng lí lẽ, giúp người đọc tập trung vào vấn đề, trực tiếp, nhanh gọn.

Khách vãng lai đã xóa
04. Nguyễn thị phương an...
Xem chi tiết
_chill
20 tháng 3 2022 lúc 12:47

Tham khảo 

Lòng yêu nước nồng nàn, đây cũng chính là truyền thống quý báu từ ngàn đời của dân tộc ta. Lòng yêu nước được thể hiện sâu sắc, đặc biệt qua các cuộc kháng chiến chống lại kẻ thù xâm lăng từ xa xưa trong lịch sử. Họ là những người anh hùng tiêu biểu đã chỉ huy trận chiến, góp phần làm nên trang sử vẻ vang cho dân tộc. Đến hôm nay (Trạng ngữ chỉ thời gian), những người dân được gọi với danh từ chung là các cụ già tóc bạc, các cháu nhi đồng, kiều bào ở nước ngoài, đồng bào vùng tạm chiếm, các chiến sĩ ngoài mặt trận, nam nữ công nhân, nông dân, người phụ nữ, bà mẹ chiến sĩ…. không ai nhớ tên nhớ tuổi của họ nhưng đó là những con người thầm lặng đã không quản ngại gian khổ, hi sinh, đóng góp công sức, mô hôi nước mắt cho chiến đấu. Đó chính là lòng yêu nước nồng nàn, tất cả để giữ trọn vẹn non sông bờ cõi cho đất nước. Truyền thống yêu nước nồng nàn đó được phát huy và tiếp nối từ xưa đế nay, từ tổ tiên ngày trước đến thế hệ con cháu mai sau. Lòng yêu nước ấy như vật báu của quốc gia, nhưng không vì thế mà chúng ta cất giữ kín đáo. 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 7 2019 lúc 10:38

HS có thể trả lời 2 trong các biện pháp tu từ:

- So sánh : tinh thần yêu nước kết thành (như) một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, vì thế nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn; nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.

- Điệp từ “ nó”

- Nhân hoá

Tác dụng : khẳng định sức mạnh vô địch của lòng yêu nước giúp nhân dân ta có thể vượt qua mọi khó khăn để chiến thắng mọi kẻ thù đe dọa chủ quyền thiêng liêng của dân tộc.

cao 2020
Xem chi tiết
Bùi Bảo Anh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
19 tháng 3 2022 lúc 8:31

Vì :  truyền thống yêu nước đó đã diễn ra xuyên suốt các thời kì lịch sử, trong mọi tầng lớp nhân dân (già, trẻ, gái, trai), mọi vùng miền của đất nước (miền ngược, miền xuôi, nước ngoài, trong nước) , nếu không có tinh thần yêu nước có lẽ trên bản đồ thế giới hiện nay đã không có quốc gia mang tên : Việt Nam.

nên đấy là một truyền thống quý báu mà nhân dân ta phải gìn giữ và phát huy

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 6 2017 lúc 14:42

Khẳng định “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước... nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước” thuộc phong cách chính luận.

- Đây là một đoạn trích trong bài viết của Hồ Chí Minh nhằm trình bày, đánh giá một

- Ngôn ngữ chính luận: từ ngữ chính trị (yêu nước, truyền thống, dân, Tổ quốc, xâm lược, bán nước, cướp nước...) câu văn là những nhận định, phán đoán

- Lí trí kết hợp với biểu cảm: nồng nàn, quý báu, sôi nổi, làn sóng mạnh mẽ, nhấn chìm...)

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 12 2018 lúc 13:14

Để chứng minh cho nhận định: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”, tác giả đã đưa ra các dẫn chứng về các cuộc kháng chiến trong lịch sử từ xưa đến nay:

- Trong lịch sử: Những trang sử vẻ vang của thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung...

- Trong kháng chiến Pháp: Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước: “Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, từ những chiến sĩ ngoài mặt trận đến những công chức hậu phương...”.

- Các dẫn chứng đưa ra rất thuyết phục, thể hiện được truyền thống yêu nước đó diễn ra xuyên suốt các thời kì lịch sử, trong mọi tầng lớp nhân dân (già, trẻ, gái, trai), mọi vùng miền của đất nước (miền ngược, miền xuôi, nước ngoài, trong nước)