Đặt nhan đề cho 2 bức tranh trang 23 + 25 SGK Ngữ Văn 7 tập 1.
Giúp mình với nha!
Đặt nhan đề cho đoạn văn trang 74,75 - SGK Ngữ văn lớp 7 - Tập 2
em hãy đặt tên cho nhan đề trong sgk ngữ văn 7, tập 1 trang 89
đố các bạn biết : trong 70hình vẽ thì hình vẽ số mấy khác với tất cả các hình vẽ :
An Giang quê tôi (mình chỉ nghĩ đc 1 nhan đề ak)
Đặt câu nói về hoạt động của mỗi người và vật được miểu tả trong bức tranh (SGK TV4 tập 2 trang 7)
Em quan sát toàn bộ bức tranh và dùng từ ngữ của mình viết thành câu tả hoạt động của người và vật trong bức tranh
Trên thửa ruộng ven đường các dì đang gặt lúa
Trên đường các bạn học sinh lũ lượt đi tới trường
Chú công nhân lái máy cày giơ tay chào mọi người
Bầy chim đang bay liệng giữa bầu trời xanh
Đặt câu nói về hoạt động của mỗi người và vật được miểu tả trong bức tranh (SGK TV4 tập 2 trang 7)
Em quan sát toàn bộ bức tranh và dùng từ ngữ của mình viết thành câu tả hoạt động của người và vật trong bức tranh
Trên thửa ruộng ven đường các dì đang gặt lúa
Trên đường các bạn học sinh lũ lượt đi tới trường
Chú công nhân lái máy cày giơ tay chào mọi người
Bầy chim đang bay liệng giữa bầu trời xanh
Câu 2 (trang 88, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Hãy nhận xét về cách đặt nhan đề và cách triển khai nội dung của văn bản.
Nhận xét về nhan đề: ngắn gọn, xúc tích nhưng đã truyền tải được đầu đủ thông tin chính về vấn đề trong văn bản.
- Về cách triển khai nội dung: Cách triển khai nội dung theo một hệ thống rõ ràng, trình tự thống nhất, có sử dụng các kí hiệu phi ngôn ngữ để làm dẫn chứng tăng tính thuyết phục.
mọi người giúp mình với mọi người hãy viết một bài văn ở đề 1,2 phần ĐỀ VĂN THAM KHẢO sgk ngữ văn lớp 7 tập 2 trang 140 với
Tham khảo
Đề 1:
Các luận điếm cần phải làm sáng rõ về lí và có dẫn chứng sinh động.
– Lợi và hại khi ham thích trò chơi điện tử, truyền hình, ca nhạc,… một cách quá mức :
+ Lợi: tác dụng giải trí.
+ Hại:
– Dành quá nhiều thời gian làm lãng phí thời gian học tập, thời gian cho các hoạt động cần thiết.
– Hại sức khỏe: Các hoạt động trò chơi, ca nhạc hay truyền hình thường khiến người ta ngồi lì một chỗ, ít vận động, cơ thể ít được rèn luyện. Đồng thời khi chơi điện tử, xem truyền hình nhiều làm mắt phải điều tiết mạnh, liên tục.
– Trò chơi điện tử đôi khi gây “nghiện”, gây nhiều hậu quả vô cùng tai hại : bỏ bê học tập, không quan tâm người thân, bạn bè làm mất tình cảm, …
– Thiên nhiên đem lại cho ta sức khỏe, sự hiểu biết và niềm vui vô tận:
+ Thiên nhiên rất rộng lớn, có thể là đồng cỏ xanh, là bầu trời nắng gió, … Những hàng cây xanh ngày ngày thải ô-xi cho chúng ta hít thở không khí trong lành hơn. Màu xanh của cây lá, màu sắc tự nhiên tạo ra cảm giác thoải mái, tinh thần tươi khỏe, ..
+ Thiên nhiên đem cho ta những hiểu biết vô tận về thế giới, giúp ta hiểu rõ hơn về sự phong phú, đa dạng các loài động vật.
+ Khi lớn lên, kỉ niệm về tuổi thơ với thiên nhiên tươi đẹp hay với chiếc điện thoại, máy tính và những bộ phim sẽ khắc sâu hơn trong tâm trí.
– Chúng ta nên sống gần gũi thiên nhiên, yêu mến thiên nhiên, giảm bớt những trò chơi điện tử vô bổ, những bài hát, bộ phim, không quá say mê vào chúng.
Đề 2:– Giải thích các từ Hán Việt :
+ Nhất, nhị, tam: chỉ thứ tự thứ nhất, thứ hai, thứ ba.
+ Canh: làm canh tác.
+ Trì, viên, điền: theo thứ tự là ao, vườn, ruộng.
– Ý nghĩa của câu tục ngữ:
+ Giá trị kinh tế của các mô hình lao động của nhà nông : Làm ao, tức là nuôi cá, tôm sẽ thu được lợi ích kinh tế cao, tiếp đến là làm vườn (trồng hoa quả), cuối cùng là làm ruộng (trồng lúa, hoa màu).
+ Lời khuyên: Trong kinh tế nông nghiệp, muốn làm giàu nhanh thì nên ưu tiên làm nuôi cá, tiếp làm vườn rồi làm ruộng. Hay có thể kết hợp cả ba kiểu loại. Nên lựa chọn mô hình kinh tế phù hợp với điều kiện và khai thác tốt điều kiện tự nhiên.
Đọc văn bản (trang 61, 62, 63 SGK Ngữ văn 9 tập 2) và trả lời các câu hỏi:
a) Vấn đề nghị luận của văn bản này là gì? Hãy đặt một nhan đề thích hợp cho văn bản.
a, Văn bản nghị luận về vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long
- Có thể đặt tên cho văn bản: Sức sống Sa Pa
Câu 7 (trang 52, SGK Ngữ văn 6, tập 2)
Đề bài: Cảnh nào được miêu tả trong truyện gợi cho bạn nghĩ đến một bức tranh đẹp? Nếu cần chọn một cảnh để vẽ minh họa, bạn sẽ chọn cảnh nào? Vì sao?
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ văn bản Dưới bóng hoàng lan.
- Chú ý những câu văn tả cảnh, tả người trong văn bản để chỉ ra khung cảnh gợi lên một bức tranh đẹp.
- Từ đó trả lời câu hỏi về cảnh bạn chọn để vẽ minh họa và lý do bạn chọn nó.
Lời giải chi tiết:
- Cảnh Thanh nằm dưới bóng cây hoàng lan, nghĩ về những kỉ niệm tuổi thơ đã gợi cho tôi nghĩ đến một bức tranh đẹp có sự hài hòa giữ người và vật.
- Nếu phải chọn một cảnh để vẽ minh họa thì có lẽ tôi sẽ chọn cảnh Thanh cài hoa lên tóc Nga, một khung cảnh tươi đẹp cho một tình yêu trong sáng.
+ Sự nhẹ nhàng, tinh tế khi Thanh cài lên mái tóc Nga bông hoa hoàng lan, theo tôi đó chính là khoảnh khắc lãng mạn, tinh tế của đôi lứa.
+ Cây hoàng lan không chỉ gắn với tuổi thơ của Thanh mà nó còn như một nhân chứng chứng kiến tình yêu lãng mạn của đôi lứa sau những năm xa cách.
+ Nó gợi cho ta nghĩ đến một bức tranh cảnh một chàng trai đứng dưới cây hoa hoàng lan, cài lên mái tóc của người con gái ấy một bông hoa với hương thơm nhẹ nhàng, mềm mại.
- Cảnh Thanh nằm dưới bóng cây hoàng lan, nghĩ về những kỉ niệm tuổi thơ đã gợi cho tôi nghĩ đến một bức tranh đẹp có sự hài hòa giữ người và vật.
- Nếu phải chọn một cảnh để vẽ minh họa thì có lẽ tôi sẽ chọn cảnh Thanh cài hoa lên tóc Nga, một khung cảnh tươi đẹp cho một tình yêu trong sáng.
+ Đó chính là khoảnh khắc lãng mạn, tinh tế của đôi lứa.
+ Cây hoàng lan không chỉ gắn với tuổi thơ của Thanh mà nó còn như một nhân chứng chứng kiến tình yêu lãng mạn của đôi lứa sau những năm xa cách.
Đọc đoạn văn (b) bài 1, SGK Ngữ văn 11 tập 2, trang 118 và căn cứ vào nhan đề, phần mở đầu đã cho trong SGK, hãy xác định chủ đề nghị luận của văn bản.
A. Xuân Diệu – nhà thơ lớn.
B. Xuân Diệu – nhà văn lớn.
C. Xuân Diệu - nhà nghiên cứu, phê bình văn học.
D. Xuân Diệu - nhà chính trị lớn.