Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 4 2019 lúc 5:46

a. A = {8}. Vậy tập hợp A có 1 phần tử.

b. B = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp B có vô số phần tử.

c. C = {5}. Vậy tập hợp C có 1 phần tử.

d. D = ∅ . Vậy tập hợp D không có phần tử nào.

e. E = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp E có vô số phần tử.

f. F =. Vậy tập hợp F không có phần tử nào.

g. G = {0;1;2;3}. Vậy tập hợp G có 4 phần tử

Trịnh Ngọc Huyền
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
30 tháng 6 2016 lúc 12:57

B = {0} 

Tập hợp C có vô số phần tử

Tập hợp D không có phần tử nào hay còn gọi là tập hợp rỗng

A = {18}

Ủng hộ mk nha ♡-♡☆-☆

Nguyễn Nam Cao
30 tháng 6 2016 lúc 13:04

Ta có:a, |2x-1|= |2x+3|

<=> 2x - 1 = -(2x + 3) 

=> 2x + 2x = 3 + 1

=> 4x = 4

=> x = 1

Lê Quốc Trường
Xem chi tiết
Lê Quốc Long
17 tháng 10 2019 lúc 22:11

a) có 1 phần tử

b) có 1phần tử

c) có vô số phần tử

d) không có phần tử nào

Lê Quốc Trường
17 tháng 10 2019 lúc 22:23

đúng rồi

DEAR KEV Invincible
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
21 tháng 8 2017 lúc 17:18

a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20.

Vậy \(A=\left\{20\right\}\)

b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0.

Vậy \(B=\left\{0\right\}\) 

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0.

Vậy \(C=N\)

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.

Vậy \(D=\varphi\)

๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
21 tháng 8 2017 lúc 17:22

a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20.

Vậy A={20}

b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0.

Vậy B={0} 

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0.

Vậy C=N

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.

Vậy D=φ

Ai trên 10 điểm hỏi đáp thì mình nha mình đang cần gấp chỉ còn 51 điểm là tròn rồi mong các bạn hỗ trợ mình sẽ đền bù xứng đáng

Lê Khánh Ngân
Xem chi tiết
doraemon
28 tháng 8 2015 lúc 15:30

a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x - 5 = 13

Vậy A = 18 . Có 1 phần tử 

b)Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 8 = 8

Vậy B = 0 . Có 1 phần tử 

c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x . 0 = 0

Vậy C \(\in\) N . Có vô số phần tử 

d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà x . 0 = 7

D = \(\phi\) không có phần tử nào

Nguyễn Huy Hải
28 tháng 8 2015 lúc 15:40

a) x-5 = 13

=> x = 13+5

=> x = 18

=> A = {18}

b) x+8 = 8

=> x = 8-8

x = 0

=> B = {0}

c) x.0 = 0

=> C = N

d) x.0 = 7

=> C = \(\theta\)

\(\theta\)là tập hợp rỗng

doraemon
28 tháng 8 2015 lúc 15:41

tick đún-g cho Nguyễn Huy Hải mọi người ơi 

Trâm Anh
Xem chi tiết
Angle Love
21 tháng 6 2016 lúc 17:52

tập hợp A có 1 phần tử là 16

tập hợp B có 1 phần tử là 0

tập hợp C có vô số phần tử

tập hợp D không có phần tử(tập hợp rỗng)

O0o_ Kỷ Băng Hà _o0O
21 tháng 6 2016 lúc 18:06

tập hợp A có 1 phần tử là 16

tập hợp B có 1 phần tử là 0

tập hợp C có vô số phần tử

tập hợp D không có phần tử(tập hợp rỗng)

O0o_ Kỷ Băng Hà _o0O
21 tháng 6 2016 lúc 18:06

tập hợp A có 1 phần tử là 16

tập hợp B có 1 phần tử là 0

tập hợp C có vô số phần tử

tập hợp D không có phần tử(tập hợp rỗng)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 11 2019 lúc 13:29

a, x – 9 = 13 => x = 13 + 9 => x = 22

Vậy M = {22} và M có 1 phần tử

b, x + 6 = 34

x = 34 – 6

x = 28

Vậy H = {28} và H có 1 phần tử.

c, x.0 = 0 luôn đúng với mọi x ∈ N

Vậy O = N và O có vô số phần tử

d, a)     x.0 = 3 không thỏa mãn vì trong tập hợp các số tự nhiên, số nào nhân với 0 cũng bằng 0

Vậy A = { ∅ } và A có 0 phần tử

e, (x – 2)(x – 5) = 0

Vậy N = {2;5} và N có 2 phần tử

f, a)     x : 0 = 0 không có số tự nhiên nào thỏa mãn vì không thể chia cho 0

Vậy G = {} và G có 0 phần tử

doan thi tra giang
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 7 2018 lúc 9:31