Những câu hỏi liên quan
trinh nguyen mai phuong
Xem chi tiết

a; \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) - \(\dfrac{3}{2}\)\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)

    (\(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{3}{2}\))\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)

     - \(\dfrac{5}{6}\)\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)

     \(x\)   = \(\dfrac{5}{12}\) : (- \(\dfrac{5}{6}\))

     \(x=\) - \(\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(x=-\dfrac{1}{2}\) 

    

b; \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = \(\dfrac{-53}{10}\)

           \(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = \(\dfrac{-53}{10}\) - \(\dfrac{2}{5}\)

          \(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = - \(\dfrac{57}{10}\)

         3\(x\) - 3,7 = - \(\dfrac{57}{10}\) : \(\dfrac{3}{5}\)

         3\(x\)   - 3,7 = - \(\dfrac{19}{2}\)

         3\(x\)         = - \(\dfrac{19}{2}\) + 3,7

          3\(x\)        = - \(\dfrac{29}{5}\)

           \(x\)         = - \(\dfrac{29}{5}\) : 3

           \(x\)        = - \(\dfrac{29}{15}\)

Vậy \(x\) \(\in\) - \(\dfrac{29}{15}\) 

            

c; \(\dfrac{7}{9}\) : (2 + \(\dfrac{3}{4}\)\(x\)) + \(\dfrac{5}{9}\) = \(\dfrac{23}{27}\)

    \(\dfrac{7}{9}\): (2 + \(\dfrac{3}{4}\)\(x\)) = \(\dfrac{23}{27}\) - \(\dfrac{5}{9}\)

     \(\dfrac{7}{9}\):(2 + \(\dfrac{3}{4}\)\(x\)) = \(\dfrac{8}{27}\)

      2 + \(\dfrac{3}{4}\)\(x\) = \(\dfrac{7}{9}\) : \(\dfrac{8}{27}\)

      2 + \(\dfrac{3}{4}\)\(x\) =  \(\dfrac{21}{8}\)

             \(\dfrac{3}{4}x\) = \(\dfrac{21}{8}\) - 2

             \(\dfrac{3}{4}\)\(x\) =  \(\dfrac{5}{8}\)

               \(x\) = \(\dfrac{5}{8}\) : \(\dfrac{3}{4}\)

              \(x\) =  \(\dfrac{5}{6}\)

Vậy \(x=\dfrac{5}{6}\)

Rikatori Nymphia
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
10 tháng 7 2017 lúc 18:21

1)5x+1 + 6.5x+1 = 875

   5x+1 ( 1+6 ) = 875

   5x+1 . 7 = 875

5x+1 = 875 : 7

5x+1 = 125

5x+1 = 53

x+1 = 3

x = 3 - 1

x = 2

2)3x+1 + 3x+3 = 810

  3x . 3 + 32 . 3x+1 = 810

  3x . 3 + 9 . 3x . 3 = 810

  3x .3 ( 1 + 9 ) = 810

  3x+1 . 10 = 810

  3x+1 = 810 : 10

  3x+1 = 81

  3x+1 = 34 

x+1 = 4

x = 4-1

x = 3

Tạ Ngọc Vân Chi
Xem chi tiết
Tạ Ngọc Vân Chi
17 tháng 7 2021 lúc 15:02

Mik sẽ k cho bạn đó mik viết nhầm

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Ngọc Vân Chi
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Khánh Chi
14 tháng 7 2021 lúc 14:27

a, 1,5 +|2x - 2/3| = 3/2

            |2x - 2/3| = 3/2 - 1,5 

            |2x - 2/3| = 0

<=> 2x - 2/3 = 0 

<=> 2x = 0 + 2/3

<=> 2x = 2/3

<=> x = 2/3 : 2

<=> x = 1/3 

Vậy x = 1/3

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hoàng Khánh Chi
14 tháng 7 2021 lúc 14:30

b, 3/4 - |1/4 - x| = 5/8

            |1/4 - x| = 3/4 - 5/8

            |1/4 - x| = 1/8

<=> 1/4 - x = 1/8

       1/4 - x = /1/8

<=> x = 1/4 - 1/8

       x = 1/4 - ( -1/8)

<=> x = 1/8

       x = 3/8

Vậy x thuộc { 1/8 ; 3/8 }

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hoàng Khánh Chi
14 tháng 7 2021 lúc 14:32

c, 3 + | x+2 | = 2

          | x+2 | = 2 - 3 

          | x+2 | = -1 

<=> x + 2 = -1

       x + 2 = 1

<=> x = -1 - 2

       x = 1 -2 

<=> x = -3

       x = -1

Vậy x thuộc { -3 ; -1 }

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Ngọc Vân Chi
Xem chi tiết
Lại Chí Phong
21 tháng 7 2021 lúc 9:52

(x+1)+(x+2)+(x+3)=4x

x+1+x+2+x+3=4x

(x+x+x)+(1+2+3)=4x

x*3+6=4x

6=1*x(bớt cả hai vế đi 3*x)

x=6/1(Tìm thừa số)

x=6

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
๖ۣۜҨž乡Ŧ๓l_ђเ๓ঔ
15 tháng 3 2020 lúc 8:49

x−3∣=1−∣y+4∣

x−3=1−(y+4)

x=−y hoawcj x=y

xy

Khách vãng lai đã xóa
cường xo
15 tháng 3 2020 lúc 8:50

a) |x-3|+|y+4|=1

Xét : \(\hept{\begin{cases}|x-3|\ge0\\|y+4|\ge0\end{cases}}\)

Mà : \(|x-3|+|y+4|=1\)

=) Ix-3I=0 và |y+4|=1 hoặc |y+4|=0 và Ix-3I=1

Nếu : |y+4|=0 và Ix-3I=1

=) |y+4|=0 

  = ) y + 4 = 0 

  = ) y = 0 - 4 = -4

=)  Ix-3I=1

 =) \(\hept{\begin{cases}x-3=-1\\x-3=1\end{cases}}\)=) \(\hept{\begin{cases}x=-1+3=2\\x=1+3=4\end{cases}}\)

Nếu : Ix-3I=0 và |y+4|=1

=) Ix-3I=0

 =) x-3=0

  =) x = 0 + 3 = 3

=)  |y+4|=1

=) \(\hept{\begin{cases}y+4=1\\y+4=-1\end{cases}}\)=)\(\hept{\begin{cases}y=1-4=-3\\y=-1-4=-5\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phương Phươngg
Xem chi tiết
Song Tử Dễ Thương
13 tháng 7 2017 lúc 9:51

f(x)=9x3-1/3x+3x2-3x+1/3x2-1/9x3-3x2-9x+27+3x

    = 9x3-1/9x3+3x2+1/3x2-3x2-1/3-3x-9x+3x+27

   = 80/9x3+1/3x2-28/3x+27

Nguyễn Văn Quang
Xem chi tiết
happy
Xem chi tiết
pé dễ thương cuồng tfboy...
8 tháng 4 2017 lúc 23:38

ý bạn bảo (x-2 và 1 phần 2) là hợp số hả :

ta có (x-2 và 1 phần 2) nhân (2x+3 và 1 phần 5) =0

\(\Leftrightarrow\) [2.(x-2) +1]. [5.(2x+3)+1]=0

\(\Leftrightarrow\)(2x-3)(10x+16)=0

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}2x=3\\10x=-16\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=\frac{-8}{5}\end{cases}}\)

vậy