Al2O3 + HCl ->
Al2O3 + NaOH ->
ZnO + HCl ->
ZnO + NaOH ->
Oxit tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với HCl là:
A. SO2, CO2
B.CuO, BaO
C. NO, CO
D. Al2O3, ZnO
Cho các chất: Al; Al2O3; Al2(SO4)3; Zn(OH)2; ZnO; NH4HCO3; NH4H2PO4; NaHS; KHCO3 và (NH4)2CO3. Số chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH, vừa phản ứng với dung dịch HCl là:
A. 6
B. 9
C. 10
D. 7
Đáp án B
Các chất đó là: Al; Al2O3; Zn(OH)2; ZnO; NH4HCO3; NH4H2PO4; NaHS; KHCO3 và (NH4)2CO3.
Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3 ,ZnO ,Sn(OH)2, Zn(OH)2, NaHS, KHSO3, KHSO4, Fe(NO3)2, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là
A. 7.
B. 9
C. 10
D. 8
Chọn đáp án B
Al, Al2O3, ZnO , Sn(OH)2, Zn(OH)2, NaHS, KHSO3,
Fe(NO3)2, (NH4)2CO3.
dãy chất nào dưới đây là hợp chất:
a.NA,CaO,H2SO,HCL.
b.O2,ZnO,KOH,MgCO3.
c.CaO,ZnO,HNO3,HCL.
d.H2,KOH,HCL,AL2O3.
nêu hiện tượng và PTHH khi cho:
a)cho lần lượt Zn, ZnO, Al2O3 vào 3 ống nghiệm đựng nước vôi trong
b)nhỏ dd phenol phtalein vào ống nghiệm chứa dd HCl rồi từ từ đến dd NaOH vào ống nghiệm chứa hỗn hợp trên
a)
Cho Zn :
- Viên kẽm tan dần , sủi bọt khí không màu
Cho ZnO :
- Chất rắn tan dần
Cho Al2O3
- Chất rắn tan dần
\(2NaOH+Zn+2H_2O\rightarrow Na_2ZnO_2+2H_2\)
\(2NaOH+ZnO\rightarrow Na_2ZnO_2+H_2O\)
\(2NaOH+Al_2O_3\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
b) Ban đầu không có hiện tượng gì. Sau một thời gian, dung dịch chuyển dần sang màu hồng. Sau đó mất màu ngay lập tức.
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
cho m gam hỗn hợp X gồm Al2O3 và ZnO:
a,hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 250ml dung dịch HCl 2,5M.
b,hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 3M
: Axit HCl tác dụng với nhóm chất nào sau đây:
A. Al2O3, CaO, SO2, Fe2O3 B. CuO, Fe2O3, Al2O3, NaOH
C. NO2, Zn, Fe2O3, Al2O3 D. CO2, ZnO, Fe2O3, CaO
: Axit HCl tác dụng với nhóm chất nào sau đây:
A. Al2O3, CaO, SO2, Fe2O3 (loại SO2)
B. CuO, Fe2O3, Al2O3, NaOH
C. NO2, Zn, Fe2O3, Al2O3 (loại NO2)
D. CO2, ZnO, Fe2O3, CaO (loại CO2)
1) Lập phương trình hóa học
a) Al + Cl2 ---> AlCl3
b) Fe2O3 + H2 ---> Fe + H2O
c) P + O2 ---. P2O5
d) Al(OH)3 ---> Al2O3 + H2O
e) ( NH4)2CO3 + NaOH ---> Na2CO3 + NH3 + H2O
f) Fe + HCl ---> FeCl2 + O2
g) KClO3 ----> KCl + O2
h) NaOH + FeCl3 ----> Fe(OH)3 + NaCl
i) ZnO + HCl ----> ZnCl2 + H2O
k) K + H2O ----> KOH + H2
m) Na + H2O ----> NaOH + H2
n) BaCl2 + H2SO4 -----> BaSO4 + HCl
o) Na2O + H2O ---> NaOH
a) 2Al + 3Cl2 ---> 2AlCl3
b) Fe2O3 + 3H2 ---> 2Fe + 3H2O
c) 4P + 5O2 ---. 2P2O5
d) 2Al(OH)3 ---> Al2O3 + 3H2O
e) (NH4)2CO3 + 2NaOH ---> 2Na2CO3 + NH3 + 2H2O
f) Fe + HCl ---> FeCl2 + O2 (đề sai)
g) 2KClO3 ----> 2KCl + 3O2
h) 3NaOH + FeCl3 ----> Fe(OH)3 + 3NaCl
i) ZnO + 2HCl ----> ZnCl2 + H2O
k) 2K + 2H2O ----> 2KOH + H2
m) 2Na + 2H2O ----> 2NaOH + H2
n) BaCl2 + H2SO4 -----> BaSO4 + 2HCl
o) Na2O + H2O ---> 2NaOH
a) 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3
b) 2Fe2O3 + 6H2 → 4Fe + 6H2O
c)4P +5O2 → 2P2O5
d) 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O
e) \(\left(NH_4\right)_2CO_3+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+2NH_3+2H_2O\)
f) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
g) 2KClO3 → 2KCl + 3O2
h) 3NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3 + 3NaCl
i) ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O
k) 2K + 2H2O → 2KOH + H2
m) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
n) BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
o) Na2O + H2O → 2NaOH
2Al+3Cl2--->2AlCl3
Fe2O3+3H2--->2Fe+3H2O
4P+5O2--->2P2O5
2Al(OH)3--->Al2O3+3H2O
(NH4)2CO3+2NaOH--->Na2CO3+2NH3+2H2O
Fe+2HCl--->FeCl2+H2
2KClO3--->2KCl+3O2
3NaOH+FeCl3-->Fe(OH)3+3NaCl
ZnO++2HCl-->ZnCl2+H2O
2K+2H2O--->2KOH+H2
2Na+2H2O--->2NaOH+H2
BaCl2+H2SO4--->BaSO4+2HCl
Na2O+H2O--->2NaOH
Bài 1: Cho các chất ứng với các công thức hóa học sau: KCl, KHCO3, ZnO, Na2SO4, Ca3(PO4)2,
H3PO4, NaOH, AlBr3, CuO, BaO, NH4NO3, P2O5, CaCl2, NH4HSO4, Cu(OH)2, AlCl3, AgNO3, HCl,
Ca(HCO3)2, MgSO3, KOH, Mg(OH)2, Al(NO3)2, Al2O3, Na2SiO3, CuSO4, Ag2O, CuO, HNO3,
Fe2(SO4)3, H2SO4, BaSO4, Ba(OH)2, FeCl3, SO2, SO3, NaNO3, CO2, FeCl2, Fe3O4, CO, CaCO3.
1. Tính phân tử khối của các chất trên.
2. Cho biết hóa trị của nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử trong các công thức hóa học trên.
3. Phân loại các chất trên thành oxit (oxit axit, oxit bazo, oxit lưỡng tính, oxit trung tính); axit (axit
không có oxi, axit ít oxi, axit nhiều oxi, axit mạnh, axit yếu); bazo (bazo mạnh, bazo yếu); muối
(muối tan, muối không tan, muối axit, muối trung hòa).
4. Gọi tên các chất trên.
Nhìn dãy chất dài sợ hãi luônnnn
Bài 1: Cho các chất ứng với các công thức hóa học sau: KCl, KHCO3, ZnO, Na2SO4, Ca3(PO4)2, H3PO4, NaOH, AlBr3, CuO, BaO, NH4NO3, P2O5, CaCl2, NH4HSO4, Cu(OH)2, AlCl3, AgNO3, HCl, Ca(HCO3)2, MgSO3, KOH, Mg(OH)2, Al(NO3)2, Al2O3, Na2SiO3, CuSO4, Ag2O, CuO, HNO3, Fe2(SO4)3, H2SO4, BaSO4, Ba(OH)2, FeCl3, SO2, SO3, NaNO3, CO2, FeCl2, Fe3O4, CO, CaCO3.
1.Tính phân tử khối của các chất trên.
2.Cho biết hóa trị của nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử trong các công thức hóa học trên.
3.Phân loại các chất trên thành oxit (oxit axit, oxit bazo, oxit lưỡng tính, oxit trung tính); axit (axit không có oxi, axit ít oxi, axit nhiều oxi, axit mạnh, axit yếu); bazo (bazo mạnh, bazo yếu); muối (muối tan, muối không tan, muối axit, muối trung hòa).
4. Gọi tên các chất sau