Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Nhật Minh
Xem chi tiết
Tran Bao Uyen Nhi
Xem chi tiết
Bronya Zaychik
26 tháng 11 2022 lúc 16:45

1/nối AC 

Do AB//CD=>BAC=ACD(so le trong)

Do AD//BC=>ACB=DAC(so le trong)

Xét ∆ABC và ∆ACD

ACB=DAC(chứng minh trên)

BAC=DAC(chứng minh trên)

AC chung

Vậy ∆ABC=∆CDA(g.c.g)=>AB=DC(cặp cạnh tương ứng)

                                        AD=BC(cặp cạnh tương ứng)

                                        loading...  

 

 

 

Uchiha Sasuke
Xem chi tiết
Ngô Hải Đăng
17 tháng 9 2020 lúc 13:30

\(\text{AB song song với CD và AB=CD}\Rightarrow ABCD\text{ là hình bình hành}\)

\(\Rightarrow AD\text{//}BC\text{ và }AD=BC\)

Khách vãng lai đã xóa
Chu Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Kiên
19 tháng 4 2017 lúc 21:35

Áp dụng t/c đường trung bình của tam giác vào tam giác DAB có :

E trung điểm AD ; I trung điểm BD

=> EI // AB.

Áp dụng t/c đường trung bình của tam giác vào tam giác DBC có :

F trung điểm BC ; I trung điểm BD

=> IF // DC

Ngô Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Lưu Nguyễn Hà An
11 tháng 8 2023 lúc 10:18

Tham khảo nha, tuy ko trùng đề lắm

Gọi trung điểm dường cheo AC, BD lần lượt là M, N
MN cắt AB, CD lần lượt ở I, K
Ta cần chứng minh góc NIB = góc MKC
Lấy H là trung điểm BC. Nối MH, NH. 
Xét tam giac ABC có AM = MC ; CH = HB => MH là đường trung bình tam giác ABC => MH =AB/2 (1) và MH // AB => góc KMH = góc INH (2)
chung minh tuong tu ta có: NH = CD/2 (3)và NH // CD =>góc INH = góc MKC (4)
Mat khac từ (1)và (3) ta có NH = MH vì đều bằng một nửa AB và CD => tam giác MHN cân tại H => góc NMH = góc MNH =>góc KMH = góc INH (vì kể với 2 góc bằng nhau) (5)
Từ (3)(4)(5) => góc MKC = góc NIB (đpcm)

Đào Trí Bình
11 tháng 8 2023 lúc 10:21

góc MKC =  NIB (đpcm)

Nguyễn Bá Minh Thái
Xem chi tiết
Linh Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 11 2021 lúc 10:51

Đề sai rồi, phải là cm \(MN< \dfrac{AB+CD}{2}\)

Phan Trung Dung
Xem chi tiết
Trần Thùy Dương
8 tháng 7 2018 lúc 16:24

Vì \(\hept{\begin{cases}EA=ED\\FB=FC\end{cases}}\)(GT)

=> EF lầ đường trung bình         

=> AB // CD

=> ABCD là hình thang 

Vì có EF là đường trung bình 

=> \(EF< \frac{AB+DC}{2}\)( đpcm )

( Tính chất đường trung bình của hình thang )

Trần Thùy Dương
8 tháng 7 2018 lúc 16:42

A B C D E F I

Phan Trung Dung
11 tháng 7 2018 lúc 10:01

Cảm ơn bạn

kenny_hanbit
Xem chi tiết
Trần Văn Giáp
24 tháng 7 2016 lúc 20:44

Abcd +CD + AB= 0

Nguyễn Tất Đạt
7 tháng 5 2019 lúc 21:03

A B C D O I H K C'

+) Chứng minh nếu AD // BC thì đường tròn (I) đường kính CD tiếp xúc AB:

Gọi tiếp điểm giữa (O) và CD là H .Từ I hạ IK vuông góc AB tại K.

Khi đó tứ giác KOHI nội tiếp đường tròn (OI) => ^KHI = ^KHD = ^KOI

Dễ thấy tứ giác ABCD là hình thang (Vì BC // AD) có đường trung bình OI nên OI // BC // AD

=> ^KOI = ^KBC. Do đó ^KHD = ^KBC => Tứ giác BKHC nội tiếp. Tương tự, tứ giác ADHK nội tiếp

Từ đó ^DKC = ^DKH + ^CKH = ^DAH + ^CBH. Kết hợp với AD // BC suy ra ^DKC = ^BHA = 900

=> Điểm K thuộc đường tròn (I). Mà AB vuông góc IK tại K nên (I) tiếp xúc AB (*)

+) Chứng minh nếu (I) đường kính CD tiếp xúc với AB thì AD // BC:

Ta gọi tiếp điểm giữa (I) và AB là K, qua K kẻ đường thẳng song song với AH cắt CD tại C'

Lúc này, ^KC'I = ^AHD = ^ABH. Ta có KC' // AH; AH vuông góc BH => KC' vuông góc BH

Do KI vuông góc AB nên ^IKC' = ^ABH. Suy ra ^KC'I = ^IKC' => \(\Delta\)KIC' cân tại I

=> IC' = IK = IC. Mà C và C' nằm cùng phía so với  IK nên C trùng C'.

Từ đây ^KCH = ^AHI = ^KBH => Tứ giác KHCB nội tiếp. Hoàn toàn tương tự, tứ giác AKHD nội tiếp

Vậy thì ^HCB = ^HKA = 1800 - ^ADH => AD // BC (**)

+) Qua (*) và (**), ta thu được ĐPCM.