Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thắm
Xem chi tiết
Yen Nhi
18 tháng 4 2021 lúc 19:41

Câu 1. Viết các công thức tính cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp và đoạn mạc mắc song song

*Công thức tính cường độ dòng điện

I = q/t ( A )

-I : là cường độ dòng điện ( A )

-q: là điện lượng dịch chuyển qua tiết diện phẳng vật dẫn ( C )

-t: thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện phẳng vật dẫn ( S )

*Công thức tính hiệu điện thế

U = I . R

- I là cường độ dòng điện ( A )

 -   R là điện trở của vật dẫn điện ( Ω )

 -   U là hiệu điện thế ( V )

Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng hai điện trở thành phần:

Rtđ = R1 + R2 R t đ = R 1 + R 2 

Đoạn mạch song song

Trong đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó.

Câu 2. Viết công thức tính công, công suất điện.

*Áp dụng công thức

- Công thức nguồn điện là: Ang 12 . 0,8 . 15 . 60 = 8640 J = 8,64 kJ

- Công suất của nguồn điện này khi đó là: Png = 12 . 0,8 = 9,6W

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 1 2017 lúc 3:27

Công thức tính điện trở tương đương đối với:

Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp: R = R1 + R2

Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song.

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Bình luận (0)
ngyen nhatduy
Xem chi tiết
Tùng Phạm
Xem chi tiết
Trần Phương Nhung
Xem chi tiết
nhannhan
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
25 tháng 10 2023 lúc 23:20

\(a,R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R1+R_2}=\dfrac{10.15}{10+15}=6\left(\Omega\right)\)

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{12}{10}=1,2\left(A\right)\)

\(b,P=U.I=12.1,2=14,4\left(W\right)\)

c, Độ sáng đèn sẽ giảm đi. U không đổi --> Đèn sẽ sáng yếu đi

Bình luận (0)
VUONG DANG HUNG
Xem chi tiết
Minh Hiếu
22 tháng 10 2021 lúc 21:18

Trong mạch gồm hai điện trở R1, Rmắc song song, cường độ dòng điện chạy qua các điện trở là: 

\(l_1=\dfrac{U_1}{R_1}\)

\(l_2=\dfrac{U_2}{R_2}\)

Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là \(l=l_1+l_2=\dfrac{U_1}{R_1}+\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{U}{R_{td}}\)

Trong đó U = U1 = U2

Từ đó ta có : \(\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{R_{td}}\)

⇒ \(R_{td}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\)

Bình luận (1)
VUONG DANG HUNG
Xem chi tiết
nthv_.
22 tháng 10 2021 lúc 20:09

Nối tiếp: \(R_{td}=R_1+R_2+....+R_n\)

Song song: 

\(R_{td}=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\)

\(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+.....+\dfrac{1}{Rn}\)

Bình luận (0)
Tuyet Pham
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
29 tháng 10 2023 lúc 19:08

\(a,R_{tđ}=R_1+R_2=12+24=36\Omega\\ b,R_{tđ}'=R_1+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=12+\dfrac{24.48}{24+48}=28\Omega\\ I=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{36}{28}=\dfrac{9}{7}A\\ Vì.R_1ntR_{23}\Rightarrow I=I_1=I_{23}=\dfrac{9}{7}A\\ U_1=R_1.I_1=12\cdot\dfrac{9}{7}=\dfrac{108}{7}V\\ U_{23}=U_{AB}-U_1=36-\dfrac{108}{7}=\dfrac{144}{7}V\\ Vì.R_2//R_3\Rightarrow U_{23}=U_2=U_3=\dfrac{144}{7}V\\ I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{144:7}{48}=\dfrac{3}{7}A\\ P_{3\left(hoa\right)}=U_3.I_3=\dfrac{144}{7}\cdot\dfrac{3}{7}\approx8,82W\)

Bình luận (0)