Giải thích kí hiệu sau: 1) M 20 x 1 2) Sq 30 x 2
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Trên một bản vẽ kĩ thuật có ghi kí hiệu ren là M 20 x 1.hãy giải thích ý nghĩa của kí hiệu đó
Ren hệ mét
Đường kính ren 20, bước ren 1
Hướng xoắn phải
M: Kí hiệu ren hệ mét.
20: Kí hiệu kích thước đường kính ren.
1: Kí hiệu kích thước bước ren.
Hướng xoắn phải.
Trả lời:
M: kí hiệu ren hệ mét
20: kích thước đường kính d của ren
1: Kích thước bước ren P
Ren hướng xoắn phải ( không có kí hiệu )
Nguyên tử X của 1 nguyên tố M có 19 hạt proton ,20 hạt nơtron .Hãy viết cấu hình electron ; xác định số khối ,viết kí hiệu nguyên tử ,và cho biết nguyên tố M là kim loại ,phi kim hay khí hiếm ? Giải thích ?
. Trong một loại ren có ghi kí hiệu là M 20 x 1. Vậy kí hiệu M có ý nghĩa gì?
A. Kí hiệu ren hình thang. B. Kí hiệu ren hệ mét.
C. Kí hiệu ren vuông. D. Kí hiệu ren nhìn thấy
. Trong một loại ren có ghi kí hiệu là M 20 x 1. Vậy kí hiệu M có ý nghĩa gì?
A. Kí hiệu ren hình thang. B. Kí hiệu ren hệ mét.
C. Kí hiệu ren vuông. D. Kí hiệu ren nhìn thấy
Giải các bất phương trình sau và viết tập nghiệm bằng kí hiệu tập hợp:
a) 7 ( x − 2 ) 6 − 2 > 2 ( x + 1 ) 3 ; b) x − 2 x + 1 2 > 2 x − 2 3
Giải các bất phương trình sau và viết tập nghiệm bằng kí hiệu tập hợp:
a) x + 2 7 − 1 21 > 3 x + 1 3 ; b) 1 + x − 2 3 > 5 − x + 3 ( x − 2 ) 3
Ren có kí hiệu “M 20 x 1” nghĩa là:
A. Ren hệ mét
B. Đường kính ren 20, bước ren 1
C. Hướng xoắn phải
D. Cả 3 đáp án trên
Bài 169 SGK T64
bài 1: a) Viết tập hợp sau bằng cách còn lại:
A = { x thuộc N*| x chia hết cho 2 }
B = { x thuộc N | x > 1 , x không chia hết cho số tự nhiên nào }
C = { 10 ; 20; 30 ; 40 ; 50 ; 60 ; ... ; 10k ; ... }
D = { x thuộc N*| x > 3 và x có ít nhất 3 ước }
vd: S = { x thuộc N | x > 0 }
x thuộc { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; ... }
b) Những tập trên ứng với tập nào? Kí hiệu (nếu có)
Tập " x thuộc { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; ... } " Là tập các số tự nhiên khác 0
Kí hiệu: x thuộc N*
Cho các tập hợp A = {1 ; 2 ; x} B = {1 ; 2 ; 3 ; x ; y} Hãy điền kí hiệu thích hợp vào chỗ chấm : 1 ... A ; y ... A ; y ... B.
\(1\in A\)
\(Y\notin A\)
\(Y\in B\)
--------------HOK TỐT----------
Giải PT sau: \(\dfrac{1}{x^2+9x+20}+\dfrac{1}{x^2+11x+30}+\dfrac{1}{x^2+13x+42}=\dfrac{1}{18}\)
Ta có:
\(x^2+9x+2x=\left(x+4\right)\left(x+5\right)\)
\(x^2+11x+30=\left(x+6\right)\left(x+5\right)\)
\(x^2+13x+42=\left(x+6\right)\left(x+7\right)\)
ĐK: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne-4\\x\ne-5\\x\ne-6\\x\ne-7\end{matrix}\right.\)
pt \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\dfrac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}+\dfrac{1}{\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\dfrac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+4}-\dfrac{1}{x+5}+\dfrac{1}{x+5}-\dfrac{1}{x+6}+\dfrac{1}{x+6}-\dfrac{1}{x+7}=\dfrac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+4}-\dfrac{1}{x+7}=\dfrac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{18\left(x+7\right)}{18\left(x+4\right)\left(x+7\right)}-\dfrac{18\left(x+4\right)}{18\left(x+4\right)\left(x+7\right)}=\dfrac{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}{18\left(x+4\right)\left(x+7\right)}\)
\(\Rightarrow18\left(x+7\right)-18\left(x+4\right)=\left(x+4\right)\left(x+7\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+13\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+13=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-13\\x=2\end{matrix}\right.\) (tm)