Những câu hỏi liên quan
Song tử
Xem chi tiết
Thúy Trần
Xem chi tiết
Thúy Trần
7 tháng 1 2022 lúc 17:51

mình đang cần gấp

Thúy
Xem chi tiết
Minh Anh 02
5 tháng 1 2022 lúc 18:19

;-;tui cũng đang thắc mắc câu này

Minh Anh 02
5 tháng 1 2022 lúc 18:21

Theo đề bài ta có : nH2 = 10,08/22,4 = 0,45 (mol)

a) PTHH :

Fe+2HCl−>FeCl2+H2↑

0,45mol->,9mol->0,45mol

b) khối lượng mạt sắt tham gia phản ứng là :

mFe = 0,45.56 = 25,2(g)

c)

nồng độ mol của dd HCl đã dùng là :

CMddHCl = 0,9/0,15 = 6(M)

Siin
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
4 tháng 2 2023 lúc 11:39

a) \(n_{CO_2}=\dfrac{0,4958}{24,79}=0,02\left(mol\right);n_{HCl}=0,6.1=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

            0,02<------0,04<----0,02<-----0,02

\(\Rightarrow n_{HCl\left(p\text{ư}\right)}< n_{HCl\left(b\text{đ}\right)}\left(0,04< 0,6\right)\Rightarrow HCl\) dư, \(CaCO_3\) tan hết

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CaCO_3}=0,02.100=2\left(g\right)\\m_{CaSO_4}=5-2=3\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) dd sau phản ứng có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl\left(d\text{ư}\right)}=0,6-0,04=0,56\left(mol\right)\\n_{CaCl_2}=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(HCl\left(d\text{ư}\right)\right)}=\dfrac{0,56}{0,6}=\dfrac{14}{15}M\\C_{M\left(CaCl_2\right)}=\dfrac{0,02}{0,6}=\dfrac{1}{30}M\end{matrix}\right.\)

Hoàng Xuân Trung Anh
Xem chi tiết
Hoàng Bắc Nguyệt
3 tháng 5 2017 lúc 20:58

ZN + 2HCl -> ZnCl2 + H2

a) nZn = 0.3 mol

nH2 = nZn = 0.3 mol

VH2 = 0.3. 22.4 = 6.72 lít

b) nH2 = 0.3 mol

n Fe2O3 = 0.12 mol

tỉ lệ  

nH2/3 < nFe2O3/ 1

=> Fe2O3 dư

nFe = 2/3 nH2 =0.1 mol

=> mFe = 0.1. 56 = 5.6 gam

bài 2 và 3 dễ rồi chắc bạn vẫn có thể làm được

Bài 1:hòa tan 19.5g kẽm bằng đ axit clohiddric

a) thể tích H2 sinh ra (dktc)

b) nếu dùng VH2 trên để khử 19,2g sắt III oxit thì thu được bao nhiêu g sắt?

Bài 2: cho 2,4g Mg tác dụng vừa đủ với m gam dd HCl 20%. Biết D=1,1g/ml

Khách vãng lai đã xóa
Lê Đức Minh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
22 tháng 12 2020 lúc 21:31

PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)

            \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

a+b) Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)=n_{H_2SO_4}=n_{ZnSO_4}\) 

\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5\left(M\right)=C_{M_{ZnSO_4}}\)

c) Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,3mol\) \(\Rightarrow V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)

d) Theo PTHH: \(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2mol\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,2\cdot56=11,2\left(g\right)\)

 

TRẦN ANH THIÊN
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 3 2022 lúc 13:26

\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\)

\(m_{ddHCl}=200\cdot1,2=240g\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

0,2       0,4          0,2          0,2

a)\(V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48l\)

b)\(m_{MgCl_2}=0,2\cdot95=19g\)

   \(m_{H_2}=0,2\cdot2=0,4g\)

   \(m_{ddMgCl_2}=4,8+240-0,4=244,4g\)

   \(C\%=\dfrac{19}{244,4}\cdot100\%=7,77\%\)

   \(C_M=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)

Duy Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo
7 tháng 9 2023 lúc 15:39

A) Viết phương trình hoá học:

Khi kẽm (Zn) tác dụng với axit clohidric (HCl), sẽ tạo ra khí hidro (H2) và muối kẽm clorua (ZnCl2).

Phương trình hoá học cho phản ứng này là:

Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

B) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl:

Dựa vào phương trình hoá học, 1 mol kẽm (Zn) reaguje với 2 mol axit clohidric (HCl) để tạo ra 1 mol khí hidro (H2) và 1 mol muối kẽm clorua (ZnCl2).

Dựa vào thông tin bạn đã cung cấp, chúng ta có 2,24 lít khí H2 (đktc), tức là chúng ta có 2,24 mol khí H2 (vì 1 mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn có thể có thể thể tích 22,4 lít).

Vì mỗi mol khí H2 tạo ra tương ứng với 2 mol HCl, nên nồng độ mol của dung dịch HCl là:

Nồng độ mol HCl = 2 x 2,24 mol = 4,48 mol/L

C) Tính nồng độ mol của dung dịch A:

Theo phương trình hoá học, mỗi mol kẽm (Zn) tạo ra 1 mol muối kẽm clorua (ZnCl2). Vì vậy, nồng độ mol của dung dịch A cũng là 4,48 mol/L, giống như nồng độ mol của dung dịch HCl.

D) Tính khối lượng của kẽm:

Theo phương trình hoá học, 1 mol kẽm (Zn) tạo ra 1 mol muối kẽm clorua (ZnCl2). Vì vậy, khối lượng của kẽm (Zn) bằng khối lượng muối kẽm clorua (ZnCl2).

Để tính khối lượng muối ZnCl2, bạn cần biết khối lượng mol của nó. Để làm điều này, bạn cần biết trọng lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong muối ZnCl2:

Khối lượng nguyên tử của Zn (kẽm) = 65,38 g/molKhối lượng nguyên tử của Cl (clor) = 35,45 g/mol (x 2 vì có 2 nguyên tử clor)

Khối lượng mol của ZnCl2 = (65,38 g/mol + 2 x 35,45 g/mol) = 136,28 g/mol

Bây giờ chúng ta có thể tính khối lượng muối kẽm clorua (ZnCl2):

Khối lượng muối ZnCl2 = Nồng độ mol x Thể tích = 4,48 mol/L x 0,3 L = 1,344 mol

Khối lượng muối ZnCl2 = 1,344 mol x 136,28 g/mol = 183,13 g

Vậy khối lượng của kẽm (Zn) là 183,13 g.

Nguyễn Nho Bảo Trí
7 tháng 9 2023 lúc 15:58

\(n_{H2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

a) Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

           0,1       0,2         0,1         0,1

b)\(C_{MddHCl}=\dfrac{0,2}{0,3}=0,67\left(M\right)\)

c) \(C_{MZnCl2}=\dfrac{0,1}{0,3}=0,33\left(M\right)\)

d) \(m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tôt

Ánh Nguyễn
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
16 tháng 12 2020 lúc 21:57

Sửa đề cho dễ làm: "Cho 5,6 gam sắt"

PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

Gộp cả phần a và b

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)=n_{FeSO_4}=n_{H_2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\\C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

Khang Diệp Lục
16 tháng 12 2020 lúc 21:58

-Mình sửa đề là 5,6 g sắt nhé :)

Đổi 100ml = 1lit

PTHH:   Fe +H2SO4→FeSO4+H2

+nFe=\(\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

-Theo PTHH ta có:

+nH2=nFe=0,1(mol)

+VH2=0,1.22,4=2,24(lit)

-Theo PTHH ta có:

+nH2SO4=nFe=0,1(mol)

+CMH2SO4=\(\dfrac{0,1}{0,1}=1\) (M)