Những câu hỏi liên quan
nguyen hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
29 tháng 9 2015 lúc 9:15

 

Lần 1: Đặt lên hai bên đia cân mỗi bên 3 quả sẽ xảy ra các trường hợp sau

+ Trường hợp 1: Hai đĩa cân không thăng bằng thì bên đĩa cân nào bổng lên thì bên đó chứa quả cầu rỗng

+ Trường hợp 2: Hai đĩa cân thăng bằng thì 3 quả cầu còn lại bên ngoài chứa quả cầu rỗng

Lần 2: Khi đã tìm được 3 quả cầu có chứa quả cầu rỗng ta đặt lên mỗi bên đĩa cân 1 quả cầu khi đó sẽ xảy ra các trường hợp sau

+ Trường hợp 1: Hai đĩa cân không thăng bằng thì bên đĩa cân nào bổng lên thì quả cầu bên đĩa cân đó chính là quả cầu rỗng

+ Trường hợp 2: Hai đĩa cân thăng bằng thì quả cầu bên ngoài chính là quả cầu rỗng

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 6 2018 lúc 15:44

Lần 1: (20-20-20). Mỗi bên 20 quả.
-Nếu cân thăng bằng=> quả cầu lỗi nằm trong nhóm 20 còn lại.
- Nếu bên nào nặng hơn thì nằm trong nhóm 20 nặng
Lần 2:(7-7-6). Mỗi bên 7 quả.
- Nếu cân nặng hơn thì nằm trong nhóm 7 nặng.
- Nếu cân thăng bằng thì nằm trong nhóm 6.
* Xét trường hợp 1( Nếu cân nặng hơn thì nằm trong nhóm 7 nặng)
-Lần 3: (2-2-3) Cân mỗi bên 2 quả.
-Nếu cân nặng hơn thì nằm trong nhóm 2 nặng.
- Nếu cân thăng bằng thì nằm trong nhóm 3.
**Xét trường hợp (Nếu cân nặng hơn thì nằm trong nhóm 2 nặng):
Lần 4 : (1-1) cân mỗi bên 1 quả là ok.
**Xét trường hợp:( Nếu cân thăng bằng thì nằm trong nhóm 3)
Lần 4: (1-1-1)cân mỗi bên 1 quả.
- Nếu cân thăng bằng => quả lỗi là quả còn lại.
- Nếu cân nặng hơn thì quả lỗi là quả nặng hơn.
* Xét trường hợp 2:(Nếu cân thăng bằng thì nằm trong nhóm 6)
Lần 3 : ( 2-2-2) cân mỗi bên 2 quả.
- Nếu cân thăng bằng thì nằm trong nhóm 2 còn lại.
- Nếu cân nặng hơn thì nằm trong nhóm 2 nặng.
**Xét trường hợp (Nếu cân nặng hơn thì nằm trong nhóm 2 nặng):
- Lần 4 : ( 1-1) Mỗi bên một quả là ok.
**Xét trường hợp:(Nếu cân thăng bằng thì nằm trong nhóm 2 còn lại)
Lần 4 : ( 1-1) Mỗi bên 1 quả là ok

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 11 2017 lúc 6:31

Lần 1: (20-20-20). Mỗi bên 20 quả. -Nếu cân thăng bằng=> quả cầu lỗi nằm trong nhóm 20 còn lại. - Nếu bên nào nặng hơn thì nằm trong nhóm 20 nặng Lần 2:(7-7-6). Mỗi bên 7 quả. - Nếu cân nặng hơn thì nằm trong nhóm 7 nặng. - Nếu cân thăng bằng thì nằm trong nhóm 6. * Xét trường hợp 1( Nếu cân nặng hơn thì nằm trong nhóm 7 nặng) -Lần 3: (2-2-3) Cân mỗi bên 2 quả. -Nếu cân nặng hơn thì nằm trong nhóm 2 nặng. - Nếu cân thăng bằng thì nằm trong nhóm 3. **Xét trường hợp (Nếu cân nặng hơn thì nằm trong nhóm 2 nặng): Lần 4 : (1-1) cân mỗi bên 1 quả là ok. **Xét trường hợp:( Nếu cân thăng bằng thì nằm trong nhóm 3) Lần 4: (1-1-1)cân mỗi bên 1 quả. - Nếu cân thăng bằng => quả lỗi là quả còn lại. - Nếu cân nặng hơn thì quả lỗi là quả nặng hơn. * Xét trường hợp 2:(Nếu cân thăng bằng thì nằm trong nhóm 6) Lần 3 : ( 2-2-2) cân mỗi bên 2 quả. - Nếu cân thăng bằng thì nằm trong nhóm 2 còn lại. - Nếu cân nặng hơn thì nằm trong nhóm 2 nặng. **Xét trường hợp (Nếu cân nặng hơn thì nằm trong nhóm 2 nặng): - Lần 4 : ( 1-1) Mỗi bên một quả là ok. **Xét trường hợp:(Nếu cân thăng bằng thì nằm trong nhóm 2 còn lại) Lần 4 : ( 1-1) Mỗi bên 1 quả là ok

Bình luận (0)
Hà MiNh ĐôNg
Xem chi tiết
Trương Trần Duy Tân
3 tháng 11 2015 lúc 12:06

Chia làm 3 nhóm. Nhóm 1 : 4 quả cân đầu

Nhóm 2 : 4 quả cân tiếp theo

Nhóm 3 : 4 quả cân còn lại

Đem cân nhóm 2 và 3 (lần cân 1) :

=> ta biết được nhóm nào có cân khác loại (coi như là 1 đi)

Đem chia nhóm đó ra làm nhóm nữa là a va b . Lấy cả nhóm b và 1 quả trong nhóm a đem cân với 3 quả cân cùng loại(ở nhóm 2 hoặc 3)

Nếu cân thằng bằng thì đem cân quả còn lại

Nếu cân nặng hơn thì lấy 2 trong 3 quả đem cân

Nếu cân bằng => quả còn lại khác loại và nặng hơn

Còn nếu k thăng bằng thì khỏi nói

tương tự với cân nhẹ hơn 

Bình luận (0)
Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
11 tháng 10 2016 lúc 14:34

Lần cân thứ nhất: Đặt lên mỗi đĩa cân 3 viên bi. Đĩa cân nặng hơn là đĩa cân có chứa viên bi nặng

Lần cân thứ hai: Lấy 2 trong 3 viên bi ở đĩa cân nặng hơn rồi đặt lên mỗi đĩa cân 1 viên bi này. Có thể xảy ra 2 trường hợp sau:

+) Cân thăng bằng: 2 viên bi nặng bằng nhau và đều là bi sắt. Viên bi còn lại chưa đặt lên đĩa cân là viên bi nặng.

+) Cân không thăng bằng: đĩa cân còn lại chứa viên bi nặng.

Bình luận (1)
HOÀNG PHƯƠNG HÀ
20 tháng 10 2016 lúc 22:00

Lần 1: chia mỗi bên 3 viên , bên nào nặng hơn thì bên đó có chì.

Lần 2: lấy 3 viên bên có chì rồi chọn 2 viên đặt lên cần bên nào nặng hơn thì bên đó là chì hoặc 2 viên bằng nhau thì viên còn lại là chì.

Bình luận (0)
Giang Cai
Xem chi tiết
Võ Trần An Di
Xem chi tiết
Duy Đại Ca
Xem chi tiết
Phí Lê Mạnh Khanh
18 tháng 12 2016 lúc 22:51

Chia 9 viên bi thành 3 nhóm, mỗi nhóm 3 quả. Gọi tên 3 nhóm là N1,N2,N3

 

_Lần cân 1, đặt N1 và N2 lên 2 đĩa cân.

Có 2 khả năng xảy ra:

Khả năng 1: Cân thăng bằng .=>Quả nhẹ hơn sẽ ở N3

Khă năng 2: Cân không thăng bằng. => Đĩa cân trong 1 trong 2 nhóm N1 và N2 đĩa nào bổng hơn thì viên bi ở đó

_Lần cân 2 :

Khả năng 1:Ta đặt 2 trong 3 viên bi trong N3 lên.=>Có 2 trường hợp:

TH1:Cân thăng bằng => Viên bi nhẹ hơn sẽ là viên còn lại

TH2:Cân không thăng bằng. =>Viên bi nhẹ hơn sẽ bổng lên

Khả năng 2: Giả sử đĩa bổng hơn thuộc N1.

Ta đặt 2 trong 3 viên bi thuộc N1 lên 2 đĩa cân=>Có 2 trường hợp:

TH1:Cân thăng bằng => Viên bi nhẹ hơn sẽ là viên còn lại

TH2:Cân không thăng bằng. =>Viên bi nhẹ hơn sẽ bổng lên

Vậy sau ít nhất 2 lần cân, ta tìm ra được viên bi nhẹ hơn

Bình luận (0)
Phí Lê Mạnh Khanh
20 tháng 12 2016 lúc 21:21

chắc chắn lun

 

Bình luận (0)
Thanh Thư Bùi Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Đức
10 tháng 7 2017 lúc 10:05

Bước 1: Chia đều 10kg gạo thành 5 kg

Bước 2: Bỏ 5kg vào đĩa 1 rồi bỏ quả cân vào đĩa 2 là xong

Bình luận (0)