Thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức 224 + 376 : 6 x 4 là:
bài 1: thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức
B = [ ( 1/3 + 1/4) x 12/19 + 12/19 ] : 4/5 - 1/4 + 2012
dấu gạch / là phần ví dụ : 1 phần 3
Ai làm nhanh mình tik, giải rõ giúp mình , mình đang cần gấp , cảm ơn
B=\(\left[\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)x\frac{12}{19}+\frac{12}{19}\right]:\frac{4}{5}-\frac{1}{4}+2012\)
B=\(\left(\frac{7}{12}x\frac{12}{19}+\frac{12}{19}\right):\frac{4}{5}-\frac{1}{4}+2012\)
B=\(\left(\frac{7}{19}+\frac{12}{19}\right):\frac{4}{5}-\frac{1}{4}+2012\)
B=\(\frac{5}{4}-\frac{1}{4}+2012\)
B=1+2012
B=2013
\(B=[\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)\times\frac{12}{19}+\frac{12}{19}]:\frac{4}{5}-\frac{1}{4}+2012\)
\(B=[\frac{7}{12}\times\frac{12}{19}+\frac{12}{19}]:\frac{4}{5}-\frac{1}{4}+2012\)
\(B=[\frac{7}{19}+\frac{12}{19}]:\frac{4}{5}-\frac{1}{4}+2012\)
\(B=1:\frac{4}{5}-\frac{1}{4}+2012\)
\(B=\frac{5}{4}-\frac{1}{4}+2012\)
\(B=1+2012\)
\(B=2013\)
\(B=\left[\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)\times\frac{12}{19}+\frac{12}{19}\right]:\frac{4}{5}-\frac{1}{4}+2012\)
\(B=\left[\frac{7}{12}\times\frac{12}{19}+\frac{12}{19}\right]:\frac{4}{5}-\frac{1}{4}+2012\)
\(B=\left[\left(\frac{7}{12}+1\right)\times\frac{12}{19}\right]:\frac{4}{5}-\frac{1}{4}+2012\)
\(B=\left[\frac{19}{12}\times\frac{12}{19}\right]:\frac{4}{5}-\frac{1}{4}+2012\)
\(B=1:\frac{4}{5}-\frac{1}{4}+2012\)
\(B=\frac{5}{4}-\frac{1}{4}+2012\)
\(B=1+2012\)
\(B=2013\)
Vậy B = 2013
_Chúc bạn học tốt_
bài 1: thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức
A = 19 1 phần 4 + 1 phần 2 x 2 1 phần 3 + 5,75 - 1 phần 6 + 74
Ai làm nhanh mình tik, giải rõ giúp mình , mình đang cần gấp, cảm ơn
\(A=19\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\times2\frac{1}{3}+5,75-\frac{1}{6}+74\)
MK GHI ĐẦY ĐỦ RA RÙI, BẠN TỰ BẤM MÁY TÍNH LÀM NHA ( MÌNH LƯỜI )
\(A=19\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\times2\frac{1}{3}+5,75-\frac{1}{6}+74\)
\(A=\frac{77}{4}+\frac{1}{2}\times\frac{7}{3}+\frac{23}{4}-\frac{1}{6}+74\)
\(A=\frac{77}{4}+\frac{7}{6}+\frac{23}{4}-\frac{1}{6}+74\)
\(A=(\frac{77}{4}+\frac{23}{4})+(\frac{7}{6}-\frac{1}{6})+74\)
\(A=25+1+74\)
\(A=26+74\)
\(A=100\)
Llkogvhhvcudycvkuwyvukvdyckuyvculvycduydvclduydcyludvdulyerguc
Cho biểu thức A=\(\left(6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}\right)-\left(5+\frac{5}{3}-\frac{3}{2}\right)-\left(3-\frac{7}{3}+\frac{5}{2}\right)\)
hãy thực hiện phép tính và cho bt giá trị của biểu thức A
Bạn Nam đem số tự nhiên a chia cho 22 được số dư là 7, sau đó bạn Nam lại đem số a chia cho 36 thì được số dư là 4.
Nếu bạn Nam làm phép tính thứ nhất là đúng thì phép chia thứ hai là đúng hay sai?
Gọi thương của phép chia lần 1 và lần 2 lần lượt là b và c
Ta có: a=bx22+7
a= cx36+4
Nhận thấy cả 2 tích bx22 và cx36 đều có 22 và 36 là số chẵn => Cả 2 tích đều được kết quả là số chẵn
Mà chẵn + chẵn = chẵn ,lẻ + chẵn =lẻ
=> bx22 +7 kết quả là số lẻ
cx36+4 kết quả là số chẵn
Vì a là cả chẵn cả lẻ nên chỉ có 1 phép tính đúng và 1 phép tính sai
Tick mk nha bạn
thực hiện phép nhân , rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức
x(x^2-y)-x^2(x+y)+y(x^2-x)
tại x=1/2 và y=-100
Bạn Hà thực hiện phép chia hai số tự nhiên có số chia bằng 36 được kết quả có số dư lớn hơn 33, có tổng của số bị chia và thương bằng 442. Tìm số bị chia và thương của phép chia mà bạn Hà đã thực hiện.
bn tham khảo ạ:
Gọi số bị chia là a, thương là q và số dư là r.
Ta có: a = q.27 + r (24 < r < 27).
Vì tổng của số bị chia và thương bằng 361 nên ta có: a + q = 361(*).
Thay a = q.27 + r vào biểu thức (*), ta được:
q.27 + r + q = 361
28q + r = 361
r = 361 – 28q.
Mà 24 < r < 27 nên 24 < 361 – 28q < 27 hay 334 < 28q < 337
Suy ra
TH1: 28q = 335
q = 335:28
q = 11(dư 27)
TH2: 28q = 336
q = 336:28
q = 12.
Khi đó a = 349.
Vậy số bị chia là 349 và thương là 12.
cr: gg
Giải:
Vì số dư lớn hơn 33, số chia là 36 nên số dư có thể là 34 hoặc 35.
Gọi thương là a (a là số tự nhiên).
+ Nếu số dư là 34, ta có:
Số bị chia là 36a +34.
Tổng số bị chia và thương là: 36a+34+a=37a+34 = 442 (loại vì a là số tự nhiên)
+ Nếu số dư là 35, ta có:
Số bị chia là 36a +35.
Tổng số bị chia và thương là: 36a+35+a=37a+35 = 442 .
Vậy thương là 11; số bị chia là: 36.11+35 = 431
Bài giải.
Gọi số bị chia là a, thương là b và số dư là c.
Ta có: a = b . 36 + c (33< c < 36).
Vì tổng của số bị chia và thương bằng442 nên ta có: a + b = 442(*).
Thay a = b . 36+ r vào biểu thức (*), ta được:
b . 36 + c + b = 442.
37b + c = 442.
c = 442 – 37b.
Mà 33 < c < 36 nên33 < 442 – 37b.< 36 hay 406 < 37b < 409.
Suy ra:
Số bị chia: 37q = 408.
b =408 : 37.
b = 11(dư 1).
Thương: 37q = 407.
b = 407 : 37.
b = 11.
Khi đó a = 430.
Đáp số: a là 430; b là 11.
1)Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể):
A)(143.43-99.43-432):43
2)Tìm số nguyên x, biết :
A)(x + 7).(2x – 4) > 0
2)để (x + 7).(2x – 4) > 0 thì x+1 và 2x-4 đều là số dương hoặc đều là số âm mới có kết quả lớn hơn 0
+)2x-4=0
x=2
thế x=2 vào x+7 ta có
2+7=9>0
+)2x-4=`1
2x=5
x=5/2
từ 2 vd trên cho ta bik x chỉ dc là số chẳn ms tmđb
Khi thực hiện cộng một số tự nhiên với 206, một học sinh đã chép nhầm số hạng thứ hai là 602 nên dẫn đến kết quả sai là 1027.
a) Tìm tổng đúng của phép cộng
b) Số hạng còn lại của phép cộng là số nào ?
a) Số hạng thứ hai từ 206 chép nhầm thành 602 như thế đã tăng thêm :
602 - 206 = 396 ( đơn vị )
Vậy tổng đúng của phép cộng đó là :
1027 - 396 = 631
b) Số hạng còn lại của phép cộng đó là :
631 - 206 = 425
Đáp số : a) 631
b) 432
Hiệu của số thứ 2 lúc đầu và lúc sau là:
602-206=396
vậy tổng mới cũng nhiều hơn tổng cũ 396 đơn vị
a) Tổng lúc đầu là:
1027-396=631
b) Số hạng còn lại của phép cộng ban đầu là:
601-206=425
a) Tổng bằng : 631
b) Số hạng còn lại : 425
Câu 1
Thực hiện phép chia 37,23 : 6,45 và xác định dố dư trong phép chia đó (thương lấy đến hai chữ số ở phân thập phân)
Câu 2
Tính nhanh:
a. [ (32 - 8 : o,25) x 2001 ] : (1999 x 2001)
b. [ 19,01 : 0,1 x (208 x 9 + 208)] : (2,08 x 100 : 0,01)
c. (4,6 : 025 x 8,25 x 2 x 3) : (2 x 9,2 x 16,5 : 0,5 x 4)
Câu 3
Một hình tam giác có cạnh thứ nhất dài bằng 3/4 cạnh thứ hai và cạnh thứ hai dài bằng 4/7 cạnh thứ ba. Tính chu vi hình tam giác, biết hiệu số đo cạnh thứ hai và cạnh thứ ba là 3,6 cm.
Làm ơn giúp mình... cảm ơn nhiều ạ!!