Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Diệu Linh
Xem chi tiết
Đặng Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Toàn
29 tháng 6 2016 lúc 21:35

đề có sai không zậy?

Bình luận (0)
Lê Hùng Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Nhật Linh
Xem chi tiết
nguyen ba manh
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
24 tháng 7 2019 lúc 20:52

\(P=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}+\frac{4\sqrt{x}-3}{2\sqrt{x}-x}\right):\)\(\left(\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}-\frac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}-2}\right)\)

\(=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\frac{4\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\)\(:\left(\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-4\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\)

\(=\frac{x-4\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}:\frac{x-4-x+4\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}.\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{4\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}-3}{4}\)

\(b,\)Để \(P>0\Rightarrow\frac{\sqrt{x}-3}{4}>0\)

Mà \(4>0\Rightarrow\sqrt{x}-3>0\Rightarrow\sqrt{x}>3\Rightarrow x>9\)

\(c,\sqrt{P}_{min}=0\Rightarrow\frac{\sqrt{x}-3}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3=0\Rightarrow\sqrt{x}=3\Rightarrow x=9\)

Bình luận (0)
nguyen ba manh
24 tháng 7 2019 lúc 20:55

thank

Bình luận (0)
Phan Nhiêu Thục Nhi
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
26 tháng 5 2016 lúc 11:20

Ta có: \(M=\frac{\sqrt{x}\left(3-\sqrt{x}\right)+2x}{9-x}:\frac{\sqrt{x}-2-2\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\frac{x+3\sqrt{x}}{9-x}:\frac{4-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{9-x}.\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{4-\sqrt{x}}=\frac{x}{\sqrt{x}-4}\)

Khi x > 16 thì \(\sqrt{x}-4>0\), như vậy \(M>y\Leftrightarrow x>m-3x+1\Leftrightarrow4x-1>m\) với mọi x > 16. Vậy m < 15 thì \(M>y\) với mọi x > 16.

Chúc em học tốt ^^

Bình luận (0)
Phan Nhiêu Thục Nhi
26 tháng 5 2016 lúc 11:27

em cám ơn ạk

Bình luận (0)
Mr Lazy
26 tháng 5 2016 lúc 13:03

Câu b \(4x-1>m\forall x>16\) khi \(m\ge15\)

Bình luận (0)
Vũ Thị Tâm
Xem chi tiết
Lê Chí Công
6 tháng 9 2017 lúc 20:33

M=(\(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)-1): \(\frac{-1}{x+\sqrt{x}+1}\)

M=\(\frac{-1}{\sqrt{x}+1}\).  -(x+\(\sqrt{x}\)+1)

M=\(\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\)

b, x=1 

M = \(\frac{3}{2}\)

c, M= 0 

=> x +\(\sqrt{x}\)+1= 0

mặt khác x+\(\sqrt{x}\)+1 = (\(\sqrt{x}\)+0,5)2+0,75 >0

=> x vô nghiệm........

Bình luận (0)
Diệp Song Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Trinh
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
10 tháng 8 2017 lúc 14:22

\(R=\left[\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-\frac{3\left(\sqrt{x}+3\right)}{x-9}\right]:\left(\frac{2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-3}-1\right)\)

a/ \(R=\left[\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-\frac{3\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt[]{x-3}\right)}\right]:\left(\frac{2\sqrt{x}-2-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}\right)\)

=> \(R=\left[\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-\frac{3}{\sqrt[]{x-3}}\right]:\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

=> \(R=\left[\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}+1\right]:\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

=> \(R=\left[\frac{2\sqrt{x}+\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-3}\right].\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}\)

=> \(R=\frac{3\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-3}.\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}=\frac{3\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}+1}\)

b/ Để R<-1   => \(\frac{3\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}+1}< -1\)

<=> \(3\sqrt{x}-3< -\sqrt{x}-1\)

<=> \(4\sqrt{x}< 2\)=> \(\sqrt{x}< \frac{1}{2}\) => \(-\frac{1}{4}< x< \frac{1}{4}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Trinh
10 tháng 8 2017 lúc 15:33

Chỗ => R = \(\left(\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}+1\right):\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)   là sao vậy ạ?

Bình luận (0)
Bùi Thế Hào
12 tháng 8 2017 lúc 11:06

Thì \(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-\frac{3}{\sqrt{x}-3}=\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-3}=1\)

Bình luận (0)