Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 12 2017 lúc 6:18

Tác giả nhân hóa cây tre . Miêu tả tre ngả nghiêng trong gió bão mà lại dùng những hình ảnh “ thân bọc lấy thân “, “ tay ôm, tay níu “ vừa đúng với thực tế thân tre , cành tre quấn quít nhau trong gió bão gợi đến tình yêu thương đoàn kết giữa con người với nhau.

Xem chi tiết
Online
22 tháng 6 2021 lúc 15:38

Bạn tham khảo nhé !

Cây tre là một loài cây gắn bó mật thiết với đời sống của con người Việt
Nam. Tre không chỉ có sức sống mạnh mẽ mà còn có thói quen sống thành luỹ, thành hàng. Họ hàng nhà tre luôn sống bao bọc, che chở, quấn quýt quây quần bên
nhau. Bằng cách sử dụng biện pháp nhân hoá thông qua các từ “ôm”, “níu”, “thương nhau”,..., nhà thơ Nguyễn Duy không chỉ giúp ta hiểu rõ phẩm chất tốt
đẹp của cây tre Việt Nam, mà qua đó còn giúp ta hiểu hơn những phẩm chất, những truyền thống cao đẹp của con người Vịêt Nam, dân tộc Việt Nam

Nguồn : https://hoidap247.com/cau-hoi/1079949

Khách vãng lai đã xóa
☆ᴛǫღʏᴏᴋᴏ♪
22 tháng 6 2021 lúc 15:38

Đoạn thơ nói về sự đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau của cay tre. Dù cho bão tố phong ba lơn như thế nào nhưng tre vẫn sẽ luôn sát cánh bên nhau để che chở và bảo vệ lũy tre.Cx giống như p/c con ng VN ta , luôn đoàn kết đùm bọc nhau cho dù ở trong hoàn cảnh nào .cây tre thật đúng là biểu tượng của con người VN.

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Đức Anh
22 tháng 6 2021 lúc 16:34

Trong bài ( Tre Việt Nam ) nhà thơ Nguyễn Duy có viết  :

Bão bùng thân bọc lấy thân  Tay ôm , tay níu tre gần nhau thêm 

Thương nhau tre chẳng ở riêng

Lũy thành từ đó mà nên hỡi người

- Trong đoạn  thơ trên , tác giả ca ngợi những phẩm chất nào của cây tre

- Đại ý: Cây tre Việt Nam nói lên sự gắn bó thân thiết, lâu đời của tre với đời sống con người Việt trong lao động, sản xuất, chiến đấu. Cây tre mang những phẩm chất quý báu của con người Việt Nam như ngay thẳng, nhũn nhặn, thủy chung, can đảm. Cây tre Việt Nam mãi gắn bó, đồng hành với người Việt trong tương lai.

Khách vãng lai đã xóa
Phan Tuấn Dũng
Xem chi tiết
Đặng Phương Linh
19 tháng 6 2023 lúc 17:18

đoạn thở sử dụng BPTT nhân hóa (thân bọc lấy thân;Tay ôm, tay níu ;Thương nhau)

tác dụng:tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt, cho thấy loài tre cũng có tình yêu thương, đùm bọc lẫn nhau như con người

tớ nè ahihi
Xem chi tiết
Rinu
16 tháng 8 2019 lúc 13:27

Trả lời

-Những phẩm chất của tre là:kiên trì, chịu khó, đoàn kết.

-Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật là :so sánh và nhan hóa cây tre.

-Mk ko biết !

Xyz OLM
16 tháng 8 2019 lúc 13:34

1) - Các phẩm chất tốt đẹp của tre :

+) Đoàn kết ; yêu thương ; đùm bọc lẫn nhau 

+) Biết nhường nhịn cho con 

+) Biết vươn lên trong lúc khó khăn

- Biện pháp nghệ thuật  : 

+ Nhân hóa

 Nguyễn Xuân Phú
20 tháng 12 2021 lúc 10:15

hi

mấy bạn kết tớ nhé 

tớ sẽ cik cho bạn

Khách vãng lai đã xóa
phạm phương mai
Xem chi tiết
Aira
17 tháng 3 2017 lúc 20:30

nói lên tình thân lao động lòng bất khuất , chịu thương chịu khó

Phạm Bình Minh
26 tháng 7 2017 lúc 8:55

sorry vì mk trả lời muộn

đoạn thơ nói về sự đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau của cay tre. Dù cho bão tố phong ba lơn như thế nào nhưng tre vẫn sẽ luôn sát cánh bên nhau để che chở và bảo vệ lũy tre.Cx giống như p/c con ng VN ta , luôn đoàn kết đùm bọc nhau cho dù ở trong hoàn cảnh nào .cây tre thật đúng là biểu tượng của con người VN.

sory so much but the answer true , can you tick for me ?

Nguyễn Ngọc Khánh Ly
Xem chi tiết
Vũ An Bình
6 tháng 12 2021 lúc 15:57

Câu thơ nói lên tình đoàn kết, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Gia Hân
6 tháng 12 2021 lúc 15:47

Câu thơ sau thể hiện tinh thần đoàn kết.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Khánh Ly
6 tháng 12 2021 lúc 15:48

còn gì nữa ko bn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
𝓗â𝓷𝓷𝓷
28 tháng 12 2021 lúc 7:40

Điểm tự làm bạn

Nguyen Dieu Chau
Xem chi tiết
❖ Khang/GD❄ 『ʈєɑɱ❖Hoàng...
19 tháng 12 2021 lúc 13:47

Tham khảo: "Tre Việt Nam" là bài thơ kiệt tác của Nguyễn Duy được nhiều người yêu thích. Đây là một phần tiêu biểu của bài thơ ấy. Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát; trong đó câu lục đầu bài thơ được cắt thành hai dòng 2+4 và câu lục cuối bài được cắt thành ba dòng 2+2+2. Lời thơ mượt mà, có nhiều hình ảnhđẹp, giọng thơ du dương truyền cảm. Ba dòng thơ đầu, nhà thơ ngạc nhiên hỏi về màu xanh của tre, liên tưởng đến "chuyện ngày xưa" – chuyện người anh hùng làng Gióng dùng gộc tre đánh đuổi giặc Ân. Qua đó, tác giả thể hiện rất hay sự gắn bó lâu đời giữa cây tre với đất nước và con người Việt Nam: "Tre xanh,

Nguyễn Hồng Hà Linh
Xem chi tiết