Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
#Unrequited_Love#
Xem chi tiết
T.Ps
10 tháng 7 2019 lúc 14:46

#)Giải :

Gọi hai số đó là a và b

Theo đề bài, ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{7}{12}\)

Khi thêm 10 vào số thứ nhất thì tỉ số của hai số là :\(\frac{a+10}{b}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}+\frac{10}{b}=\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{7}{12}+\frac{10}{b}=\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{10}{b}=\frac{1}{6}\Rightarrow b=60\Rightarrow a=\frac{7.60}{12}=35\)

\(\Rightarrow a+b=60+35=95\)

Vậy tổng của hai số đó là 60 + 35 = 95

chế trần ngọc thinh
10 tháng 7 2019 lúc 15:01

thêm 10 là sao 

cộng 10 hay là sao

#Unrequited_Love#
Xem chi tiết
Duc Loi
27 tháng 5 2019 lúc 9:14

Ta có: \(M=\frac{1}{21}+\frac{1}{28}+\frac{1}{36}+\frac{1}{45}+\frac{1}{55}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}M=\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}+\frac{1}{110}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}M=\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}+\frac{1}{10.11}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}M=\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}=\frac{1}{6}-\frac{1}{11}=\frac{5}{66}\)

\(\Rightarrow M=\frac{5}{66}:\frac{1}{2}=\frac{5}{33}.\)

Tung Duong
27 tháng 5 2019 lúc 9:16

\(M=\frac{1}{21}+\frac{1}{28}+\frac{1}{36}+\frac{1}{45}+\frac{1}{55}\)

\(M=\frac{2}{42}+\frac{2}{56}+\frac{2}{72}+\frac{2}{90}+\frac{2}{110}\)

\(M=\frac{2}{6\cdot7}+\frac{2}{7\cdot8}+\frac{2}{8\cdot9}+\frac{2}{9\cdot10}+\frac{2}{10\cdot11}\)

\(M=2\left(\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}+\frac{1}{8\cdot9}+\frac{1}{9\cdot10}+\frac{1}{10\cdot11}\right)\)

\(M=2\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{11}\right)\)

\(M=2\cdot\frac{5}{66}\)

\(M=\frac{5}{33}\)

FAH_buồn
27 tháng 5 2019 lúc 9:17

Trả lời

     2M = \(\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}+\frac{1}{110}\)

           = \(\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}+\frac{1}{8\cdot9}+\frac{1}{9\cdot10}+\frac{1}{10\cdot11}\)

Bạn tự phân tích tiếp,đến cuối thì chia cho 2

_Girl_Nhân_Mã_
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
27 tháng 5 2019 lúc 22:16

ghi lại đầu bài đi em

Quách Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
tran vinh
19 tháng 8 2021 lúc 8:07

x = 1 nha bạn mình đangtìm lời giải

Khách vãng lai đã xóa

          Đây là toán nâng cao chuyên đề tìm phương trình nghiệm nguyên, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau:

                        Giải: 

         20\(^x\) : 14\(^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)\(x\)  (\(x\) \(\in\) N)

    \(\left(\dfrac{20}{14}\right)^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)⇒ \(x\)\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\) \(\dfrac{10}{7}\)\(x\) 

      \(x\) = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\)\(\dfrac{10}{7}\) ⇒ \(x\) =\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{x-1}\)

          Nếu \(x\) = 0 ta có 0 = (\(\dfrac{10}{7}\))-1 = \(\dfrac{7}{10}\) (vô lý)

          Nếu \(x\) = 1 ta có: 1 = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{1-1}\) = 1 (nhận)

          Nếu \(x\) > 1 ta có:  \(x\) \(\in\) N mà (\(\dfrac{10}{7}\))\(x\) không phải là số tự nhiên nên 

                   \(x\) \(\ne\) (\(\dfrac{10}{7}\))\(x-1\)  (loại)

Từ những lập luận trên ta có \(x\) = 1 là số tự nhiên duy nhất thỏa mãn đề bài.

Vậy \(x\) = 1 

                   

#Unrequited_Love#
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thủy Tiên
11 tháng 1 2022 lúc 17:39

em nỏ hiểu

Khách vãng lai đã xóa
#Unrequited_Love#
Xem chi tiết
Đặng Đình Tùng
27 tháng 5 2019 lúc 20:51

Bài làm

c ) Ta có :

 \(\frac{2017}{2018}< 1\)

\(\frac{12}{11}>1\)

\(\Rightarrow\frac{2017}{2018}< \frac{12}{11}\)

trả lời

a, quy đồng rồi so sánh 

b,quy đồng rồi so sánh 

c,phân số nào có tử nhỏ hơn mẫu khi so sành với phân số có tử lớn hơn mẫu đều bé hơn

d,quy đồng rồi so sánh

chắc vậy chúc bn học tốt

Đặng Đình Tùng
27 tháng 5 2019 lúc 20:55

Bài làm

b ) Ta có :

\(\frac{13}{27}=\frac{26}{54}\)

Mà : \(\frac{26}{54}< \frac{27}{54}\)

Lại có : \(\frac{27}{54}< \frac{27}{41}\)

\(\Rightarrow\frac{13}{27}< \frac{27}{41}\)

_Girl_Nhân_Mã_
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
27 tháng 5 2019 lúc 11:08

\(a,A=\frac{1}{25\cdot27}+\frac{1}{27\cdot29}+...+\frac{1}{73\cdot75}\)

\(A=\frac{1}{2}\left[\frac{2}{25\cdot27}+\frac{2}{27\cdot29}+...+\frac{2}{73\cdot75}\right]\)

\(A=\frac{1}{2}\left[\frac{1}{25}-\frac{1}{27}+\frac{1}{27}-\frac{1}{29}+...+\frac{1}{73}-\frac{1}{75}\right]\)

\(A=\frac{1}{2}\left[\frac{1}{25}-\frac{1}{75}\right]=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{75}=\frac{1}{75}\)

\(b,B=\frac{1}{8\cdot11}+\frac{1}{11\cdot14}+\frac{1}{14\cdot17}+...+\frac{1}{197\cdot200}\)

\(3B=\frac{3}{8\cdot11}+\frac{3}{11\cdot14}+\frac{3}{14\cdot17}+...+\frac{3}{197\cdot200}\)

\(3B=\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+...+\frac{1}{197}-\frac{1}{200}\)

\(3B=\frac{1}{8}-\frac{1}{200}\)

\(3B=\frac{3}{25}\)

\(B=\frac{3}{25}:3=\frac{1}{25}\)

T.Ps
27 tháng 5 2019 lúc 11:11

#)Giải :

a, \(A=\frac{1}{25.27}+\frac{1}{27.29}+...+\frac{1}{73.75}\)

\(A=\frac{1}{25}-\frac{1}{27}+\frac{1}{27}-\frac{1}{29}+...+\frac{1}{73}-\frac{1}{75}\)

\(A=\frac{1}{25}-\frac{1}{75}\)

\(A=\frac{2}{75}\)

b, \(B=\frac{1}{8.11}+\frac{1}{11.14}+\frac{1}{14.17}+...+\frac{1}{197.200}\)

\(B=\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+\frac{1}{14}-\frac{1}{17}+...+\frac{1}{197}-\frac{1}{200}\)

\(B=\frac{1}{8}-\frac{1}{200}\)

\(B=\frac{3}{25}\)

            #~Will~be~Pens~#

Nguyễn Tấn Phát
27 tháng 5 2019 lúc 11:12

\(A=\frac{1}{25.27}+\frac{1}{27.29}+...+\frac{1}{73.75}\)

\(2A=\frac{2}{25.27}+\frac{2}{27.29}+...+\frac{2}{73.75}\)

\(2A=\frac{1}{25}-\frac{1}{27}+\frac{1}{27}-\frac{1}{29}+...+\frac{1}{73}-\frac{1}{75}\)

\(2A=\frac{1}{25}-\frac{1}{75}\)

\(2A=\frac{2}{75}\)

\(A=\frac{2}{75}:2=\frac{1}{75}\)

\(B=\frac{1}{8.11}+\frac{1}{11.14}+\frac{1}{14.17}+...+\frac{1}{197.200}\)

\(3B=\frac{3}{8.11}+\frac{3}{11.14}+\frac{3}{14.17}+...+\frac{3}{197.200}\)

\(3B=\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+\frac{1}{14}-\frac{1}{17}+...+\frac{1}{197}-\frac{1}{200}\)

\(3B=\frac{1}{8}-\frac{1}{200}\)

\(3B=\frac{3}{25}\)

\(B=\frac{3}{25}:3=\frac{1}{25}\)

#Unrequited_Love#
Xem chi tiết
阮草~๖ۣۜDαɾƙ
15 tháng 5 2019 lúc 22:06

a) x2,8 + x5,2 = 48

    x(2,8 + 5,2) = 48

    x8 = 48

    x   = 48 : 8

    x   = 6

b) x12,25 - x + x2,75 = 1050

    x12,25 - x1 + x2,75 = 1050

    x(12,25 - 1 + 2,75) = 1050

    x14 = 1050

    x     = 1050 : 14

    x     = 75

Hoàng Minh Hiếu
15 tháng 5 2019 lúc 22:10

a) \(x2,8+x5,2=48\)

\(\Leftrightarrow x8=48\)

\(\Leftrightarrow x=6\)

b)\(x12,25-x+x2,75=1050\)

\(\Leftrightarrow x14=1050\)

\(x=75\)

#Unrequited_Love#
Xem chi tiết
Rinu
21 tháng 5 2019 lúc 20:08

Bó tay bạn ơi, sorry nhé !

Hok tốt !

Nếu làm được mk giúp ngay !

T.Ps
21 tháng 5 2019 lúc 20:10

#)Trả lời :

Năm 2018 là năm không nhuận nên có 365 ngày

Từ ngày 1 đến 9 hết chữ số là :

      9 - 1 + 1 = 9 ( chữ số )

Từ ngày 10 đến 99 hết chữ số là :

      [( 99 - 10 ) + 1] x 2 = 180 ( chữ số )

Từ ngày 100 đến 365 hết chữ số là :

      [( 365 - 100) + 1] x 3 = 798 ( chữ số )

Vậy đếm tất cả các chữ số của các ngày trong năm 2018 thì có số chữ số là :

     9 + 180 + 798 = 987 ( chữ số )

                             Đ/số : 987 chữ số .

            #~Will~be~Pens~#  

cong chua bao binh
21 tháng 5 2019 lúc 20:13

987nha