Những câu hỏi liên quan
phuong nguyen
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
7 tháng 11 2021 lúc 9:35

Gọi 3 lớp của khối 7 lần lượt là : a,b,c

Ta có : \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5};a+b-c=24\)

Áp dụng tcdtsbn , ta có:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b-c}{3+4-5}=\dfrac{24}{2}=12\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=36\\b=48\\c=60\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}7A:....\\7B:...\\7C:....\end{matrix}\right.\)

nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Ty Rt
10 tháng 11 2019 lúc 10:16

Mình làm câu 2 cho.
Gọi số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c ( học sinh)

Theo bài ra, ta có:

\(\frac{a}{10}\)=\(\frac{b}{9}\)=\(\frac{c}{8}\)và a-c = 10

Áo dung tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{10}\)=\(\frac{b}{9}\)=\(\frac{c}{8}\)=\(\frac{a-c}{10-8}\)=\(\frac{10}{2}\)=5

=> \(\frac{a}{10}\)=5=50 => a = 50 (TMĐK)

\(\frac{b}{9}\)= 5 = 45 => b = 45 (TMĐK) \(\frac{c}{8}\)= 5 = 40 => c = 40 ( TMĐK) Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 50, 45, 40 học sinh.
Khách vãng lai đã xóa
Thủy bé ngoan
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
Xem chi tiết
✰._.✰ ❤teamღVTP
23 tháng 12 2021 lúc 8:12

Gọi số học sinh của ba lớp 7A, 7B,7C lần lượt là a,b,c(hs); đk a,,b,c ∈ N∗N∗ 

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{a}{6}\) = \(\frac{b}{5}\) = \(\frac{c}{7}\) và c-b=10

Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{6}\) = \(\frac{b}{5}\) = \(\frac{c}{7}\) =\(\frac{c-b}{7-5}\) =\(\frac{10}{2}\) =5

Do đó:

\(\frac{a}{6}\) = 6.5=30

\(\frac{b}{5}\) = 5.5= 25

\(\frac{c}{7}\) = 7.5= 35

vậy số học sinh lớp 7A, 7B,7C lần lượt là: 30hs

                                                                  25hs

                                                                   35hs

Khách vãng lai đã xóa
bùi việt huy
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
7 tháng 11 2021 lúc 17:02

Gọi số HS lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c(học sinh)(a,b,c ∈N*,a>10)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a-b}{10-9}=\dfrac{10}{1}=10\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=10.10=100\\b=10.9=90\\c=10.8=80\end{matrix}\right.\)

Vậy...

Daddy
Xem chi tiết
Pham Minh Hiển
1 tháng 12 2019 lúc 21:30

Gọi số hs giỏi của 4 lớp lần lượt là x;y;z;t(x;y;z;t\(\inℕ^∗\))

Vì số hs giỏi tỉ lệ với số hs của lớp và lớp 7C hơn lớp 7B 2hs giỏi nên ta có

\(\frac{x}{28}=\frac{y}{32}=\frac{z}{40}=\frac{t}{36}\) và z-y=2

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{28}=\frac{y}{32}=\frac{z}{40}=\frac{t}{36}\) =\(\frac{z-y}{40-32}=\frac{2}{8}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\)x=28/4=7

y=32/4=8

z=40/4=10

t=36/4=9

Khách vãng lai đã xóa
Lucky Money
Xem chi tiết
Huỳnh Lưu ly
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Dương
Xem chi tiết

Gọi số học sinh giỏi 3 lớp 7A,7B,7C lần lượt là x;y;z (x;y;z thuộc N*)

Vì 3 lớp 7A,7B,7C có số học sinh giỏi tỉ lệ với 2,4,6 và số hs giỏi lớp 7C nhiều hơn hs giỏi lớp 7B là 6 em

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}\)và z - y = 6

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}=\frac{z-y}{6-4}=\frac{6}{2}=3\)

\(\frac{x}{2}=3\Rightarrow x=6\)

\(\frac{y}{4}=3\Rightarrow y=12\)

\(\frac{z}{6}=3\Rightarrow z=18\)

Vậy.........................

Khách vãng lai đã xóa