Những câu hỏi liên quan
Đặng Thị Thảo Vi
Xem chi tiết
Quốc Việt Lưu
Xem chi tiết
Hquynh
14 tháng 10 2021 lúc 19:39

Thiếu đề 

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Phước	Trung
Xem chi tiết
trần khánh huyền
Xem chi tiết
nhân phạm văn
2 tháng 6 2016 lúc 14:42

Kết quả góc = 80 nhé. 

Xem thêm tại đây: https://www.facebook.com/groups/giaibaitaponline/permalink/593408784151858/?comment_id=593410360818367&notif_t=group_comment&notif_id=1464852917725746

Bình luận (0)
nang tien cua ngon lua r...
2 tháng 6 2016 lúc 14:49

kết quả là 80

k mk nha

Bình luận (0)
Phạm Nhật Tân 7B
Xem chi tiết
nhung olv
10 tháng 10 2021 lúc 21:38

hình vẽ đâu để dễ làm bn

Bình luận (1)
Vũ Linh Trang
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
17 tháng 2 2016 lúc 20:14

bn vẽ hình ms biết ^B3 ở đâu chứ?

Bình luận (0)
caothiquynhmai
17 tháng 2 2016 lúc 20:15

vì ^C1 sole trong với ^B(b//c,d cắt b và c) nên ^C1=^B3=90 độ

Bình luận (0)
Đỗ Đức Toàn
Xem chi tiết
thắng
5 tháng 2 2021 lúc 14:28

bn tự vẽ nha

a. Vì AM vuông góc với CK và AM vuôn góc với BH nên BH// KC 

=> KCM = MBH( hai góc so le trong)

Xét tam giác HBM và tam giác KCM có:

HMB = KMC ( hai góc đối đỉnh )

MC = MC ( M là trung điểm của BC)

KCM = MBH (cmt)

Do đó : Tam giác HBM = tam giác KCM ( g-c-g)

=> HM = KM ( hai cạnh tương ứng) 

b. Xét Tam giác KBM và tam giác HCM có:

BM = CM ( M là trung điểm của BC)

BMK = CMH ( hai góc đối đỉnh)

MK = MH ( câu a)

Do đó:  tam giác KBM  =  tam giác HCM (c-g-c)

=> BK = HC ( hai cạnh tương ứng ) 

c. Vì AB // CD nên (GT)

+ ABC = BCD ( hai góc so le trong)

+ DCB = BCA ( hai góc so le trong)

Xét tam giác ABC và tam giác DCB có:

ABC = BCD (cmt)

BC là cạnh chung

DCB = BCA (cmt)

Do đó : Tam giác ABC = tam giác DCB ( g-c-g)

=> CD = BA ( hai cạnh tương ứng ) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
19 tháng 4 2017 lúc 18:05

(a) và (b) không song song nên (a) cắt (b), gọi giao điểm là O. Tam giác OSQ có PQ và RS là hai đường cao gặp nhau tại M nên M là trực tâm của tam giác nên đường thẳng vẽ từ M và vuông góc với SQ là đường cao thứ ba của tam giác tức là đường vuông góc với SQ vẽ từ M cũng đi qua giao điểm của a và b

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thảo
19 tháng 4 2017 lúc 19:29

(a) và (b) không song song nên (a) cắt (b), gọi giao điểm là O. Tam giác OSQ có PQ và RS là hai đường cao gặp nhau tại M nên M là trực tâm của tam giác nên đường thẳng vẽ từ M và vuông góc với SQ là đường cao thứ ba của tam giác tức là đường vuông góc với SQ vẽ từ M cũng đi qua giao điểm của a và b



Bình luận (0)
Anh Triêt
19 tháng 4 2017 lúc 20:58

Giải bài 69 trang 88 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Vì a và b không song song nên chúng cắt nhau giả sử tại A.

Xét ΔAQS có:

QP ⊥ AS (vì QP ⊥ a)

SR ⊥ AQ (vì SR ⊥ b)

Ta có QP và RS cắt nhau tại M. Vậy M là trực tâm của ΔAQS.

=> Đường thẳng đi qua M và vuông góc với QS tại H sẽ là đường cao thứ ba của ΔAQS.

Vậy MH phải đi qua đỉnh A của ΔAQS hay đường thẳng vuông góc với QS đi qua giao điểm của a và b (đpcm).

Bình luận (0)