Những câu hỏi liên quan
Hiền Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Lê Đinh Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 9 2021 lúc 10:17

\(x^2+3y^2-4x+6y+7=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2-4x+4\right)+\left(3y^2+6y+3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+3\left(y+1\right)^2=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\y+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-1\end{matrix}\right.\)

\(3x^2+y^2+10x-2xy+26=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2-2xy+y^2\right)+\left(2x^2+10x+\dfrac{25}{8}\right)+\dfrac{183}{8}=0\\ \Leftrightarrow\left(x-y\right)^2+2\left(x^2+2\cdot\dfrac{5}{2}x+\dfrac{25}{4}\right)+\dfrac{183}{8}=0\\ \Leftrightarrow\left(x-y\right)^2+2\left(x+\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{183}{8}=0\\ \Leftrightarrow x,y\in\varnothing\)

Sửa đề: \(3x^2+6y^2-12x-20y+40=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x^2-12x+12\right)+\left(6y^2-20y+\dfrac{50}{3}\right)+\dfrac{34}{3}=0\\ \Leftrightarrow3\left(x-2\right)^2+6\left(y^2-2\cdot\dfrac{5}{3}y+\dfrac{25}{9}\right)+\dfrac{34}{3}=0\\ \Leftrightarrow3\left(x-2\right)^2+6\left(y-\dfrac{5}{3}\right)^2+\dfrac{34}{3}=0\\ \Leftrightarrow x,y\in\varnothing\)

\(2\left(x^2+y^2\right)=\left(x+y\right)^2\\ \Leftrightarrow2x^2+2y^2=x^2+2xy+y^2\\ \Leftrightarrow x^2-2xy+y^2=0\\ \Leftrightarrow\left(x-y\right)^2=0\Leftrightarrow x-y=0\Leftrightarrow x=y\)

Lê Đinh Hùng
Xem chi tiết
hưng phúc
21 tháng 9 2021 lúc 19:48

xy là x.y hay là x và y vậy bn

hưng phúc
21 tháng 9 2021 lúc 19:48

X và y là số nguyên phải ko

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 2 2019 lúc 15:44

Chọn B.

Ta có: x2 + y2 = 8xy hay (x + y) 2 = 10xy

Suy ra: log( x + y) 2 = log( 10xy)

Do đó: 2log( x+y) = 1 + logx + log y

⇒ log x + y = 1 + log x + log y 2

Trịnh Quỳnh Nhi
Xem chi tiết
Wall HaiAnh
18 tháng 4 2018 lúc 15:00

Trả lời

y(y+1)2+x(x+1)2=8xy" role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-size:14.04px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">

x,y>0" role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-size:16.38px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml"> nên ta có

Mặt khác ta có

Vậy PT đã cho có nghiệm duy nhất 

pham trung thanh
18 tháng 4 2018 lúc 14:55

Dấu = của bđt thức, x=y=1

Hoang Yen Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Chiến
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 12 2020 lúc 0:00

1.

\(5=3xy+x+y\ge3xy+2\sqrt{xy}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{xy}-1\right)\left(3\sqrt{xy}+5\right)\le0\Rightarrow xy\le1\)

\(P=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)+\left(y+1\right)\left(y^2+1\right)}{\left(x^2+1\right)\left(y^2+1\right)}-\sqrt{9-5xy}\)

\(P=\dfrac{\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)+\left(x+y\right)^2-2xy+x+y+2}{x^2y^2+\left(x+y\right)^2-2xy+1}-\sqrt{9-5xy}\)

Đặt \(xy=a\Rightarrow0< a\le1\)

\(P=\dfrac{\left(5-3a\right)^3-3a\left(5-3a\right)+\left(5-3a\right)^2-2a+5-3a+2}{a^2+\left(5-3a\right)^2-2a+1}-\sqrt{9-5a}\)

\(P=\dfrac{-27a^3+153a^2-275a+157}{10a^2-32a+26}-\dfrac{1}{2}.2\sqrt{9-5a}\)

\(P\ge\dfrac{-27a^3+153a^2-275a+157}{10a^2-32a+26}-\dfrac{1}{4}\left(4+9-5a\right)\)

\(P\ge\dfrac{-29a^3+161a^2-277a+145}{4\left(5a^2-16a+13\right)}=\dfrac{\left(1-a\right)\left(29a^2-132a+145\right)}{4\left(5a^2-16a+13\right)}\)

\(P\ge\dfrac{\left(1-a\right)\left[29a^2+132\left(1-a\right)+13\right]}{4\left(5a^2-16a+13\right)}\ge0\)

\(P_{min}=0\) khi \(a=1\) hay \(x=y=1\)

Hai phân thức của P rất khó làm gọn bằng AM-GM hoặc Cauchy-Schwarz (nó hơi chặt)

Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 12 2020 lúc 0:08

2.

Đặt \(A=9^n+62\)

Do \(9^n⋮3\) với mọi \(n\in Z^+\) và 62 ko chia hết cho 3 nên \(A⋮̸3\)

Mặt khác tích của k số lẻ liên tiếp sẽ luôn chia hết cho 3 nếu \(k\ge3\)

\(\Rightarrow\) Bài toán thỏa mãn khi và chỉ khi \(k=2\)

Do tích của 2 số lẻ liên tiếp đều không chia hết cho 3, gọi 2 số đó lần lượt là \(6m-1\)  và \(6m+1\)

\(\Leftrightarrow\left(6m-1\right)\left(6m+1\right)=9^n+62\)

\(\Leftrightarrow36m^2=9^n+63\)

\(\Leftrightarrow4m^2=9^{n-1}+7\)

\(\Leftrightarrow\left(2m\right)^2-\left(3^{n-1}\right)^2=7\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-3^{n-1}\right)\left(2m+3^{n-1}\right)=7\)

Pt ước số cơ bản, bạn tự giải tiếp

Tứ diệp thảo mãi mãi yêu...
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
3 tháng 12 2017 lúc 20:38

Ta có :

1820 = 7 . 13 . 20 nên từ 7x2 + 13y2 = 1820 suy ra x \(⋮\)13 và y \(⋮\)7

đặt x  = 13k ; y = 7t ( k, t \(\in\)N* ) , từ 7x2 + 13y2 = 1820 ta có :

7 . 132 . k2 + 13 . 72 . t2 = 1820

nên : 13k2 + 7t2 = 20

suy ra : k2 = 1 ; t2 = 1 vì k,t \(\in\)N* nên k = t = 1 do đó x = 13 , y = 7 

Vậy ...

Trần Minh Tâm
3 tháng 12 2017 lúc 21:53

y = 7 đó

Vũ Quang Tùng
14 tháng 12 2017 lúc 20:20

Cho 3 số nguyên tố p, q, r sao cho p^q + q^p = r. Chứng minh rằng trong ba số p, q, r luôn có một số bằng 2.

Long Hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Nhân
28 tháng 3 2023 lúc 14:43

x=1 , y= 2

2019.\(x^2\) + y2 = 2023

Dùng phương pháp đánh giá tìm nghiệm nguyên em nhé.

Vì \(x\), y \(\in\) Z+ => \(x\); y ≥ 1

Với \(x\) = 1; y = 1 => 2019.12 + 12 = 2020 (loại)

Với \(x\) = 1; y = 2 => 2019.12 + 22 = 2023 ( thỏa mãn)

Với \(x\) > 1; y > 2 => 2019.\(x\) + y > 2019.12 + 22 = 2023

Vậy \(x\) = 1; y = 2 là  nghiệm nguyên duy nhất thỏa mãn đề bài.

Kết luận: (\(x\); y) =( 1; 2)