Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
RF huy
Xem chi tiết
Đặng Thanh Tâm
28 tháng 10 2020 lúc 19:52

a, ( 152 +và 2/4 - 148 và 3/8 ) : 0,2 = x : 0,3

=>  33/8 : 1/5 = x : 3/10

=>  x : 3/10 = 165/8

=>  x = 99/10

b, ( 85 và 7/30 - 83 và 5/18 ) : 2 và 2/3 = 0,01x : 4

=>  88/45 : 8/3 = 0,01x : 4

=> 0,01x : 4 = 11/15

=> 0,01x = 44/15

=> x = 880/3

c, x - 1/ x + 5 = 6/7

=> 7( x - 1 ) = 6( x + 5 )

=> 7x - 7 = 6x + 30

=> 7x - 6x = 7 + 30

=> x = 37

d, x2/6 = 24/25

=> x2. 25 = 6 . 24

=> x2.25 = 144

=> x2 = 144/25

=> x = ( 12/5)2 hoặc x = ( -12/5)

g, x - 3/ x + 5 = 5/7

=> 7( x - 3 ) = 5 ( x + 5 )
=> 7x - 21 = 5x + 25

=> 7x - 5x = 21 + 25

=> 2x = 46

=> x = 23

Khách vãng lai đã xóa
Diệp Ẩn
Xem chi tiết
Lê Hồng Lam
28 tháng 9 2017 lúc 21:11

a) \(\frac{x-1}{x+5}=\frac{6}{7}\)

7( x - 1 ) = 6( x + 5 )

7x - 7 = 6x - 30

7x - 6x = -30 + 7

x = -23

b) \(\frac{x^2}{6}=\frac{24}{25}\)

\(x^2.25=6.24\)

\(x^2.25=144\)

\(x^2=\frac{144}{25}\)

\(x=\sqrt{\frac{144}{25}}\)

\(x=\frac{12}{5}\)

c) \(\frac{x-2}{x-4}=\frac{x+4}{x+7}\)

\(\left(x-2\right)\left(x+7\right)=\left(x+4\right)\left(x-4\right)\)

\(x^2+7x-2x-14=x^2-4x+4x-16\)

\(x^2+5x-14=x^2^{ }-16\)

\(x^2-x^2+5x=-16+14\)

\(5x=-2\)\(x=\frac{-2}{5}\)

Mai Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Giang Thủy Tiên
9 tháng 9 2020 lúc 10:01

trước tiên tìm điều kiện của x rồi nhân chéo

nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
25 tháng 7 2019 lúc 9:35

a) \(x:8=7:4\)

=> \(\frac{x}{8}=\frac{7}{4}\)

=> \(x.4=7.8\)

=> \(x.4=56\)

=> \(x=56:4\)

=> \(x=14\)

Vậy \(x=14.\)

b) \(\left(x+1\right):0,75=1,4:0,25\)

=> \(\left(x+1\right):0,75=5,6\)

=> \(\left(x+1\right)=5,6.0,75\)

=> \(x+1=4,2\)

=> \(x=4,2-1\)

=> \(x=3,2\)

Vậy \(x=3,2.\)

Mình chỉ làm 2 câu thôi nhé, bạn đăng nhiều quá.

Chúc bạn học tốt!

Xem chi tiết
cô gái tóc đen
Xem chi tiết
Phạm Trung Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
29 tháng 3 2020 lúc 13:54

Câu 6 :

a, Ta có : \(x+\frac{2x+\frac{x-1}{5}}{3}=1-\frac{3x-\frac{1-2x}{3}}{5}\)

=> \(\frac{15x}{15}+\frac{5\left(2x+\frac{x-1}{5}\right)}{15}=\frac{15}{15}-\frac{3\left(3x-\frac{1-2x}{3}\right)}{15}\)

=> \(15x+5\left(2x+\frac{x-1}{5}\right)=15-3\left(3x-\frac{1-2x}{3}\right)\)

=> \(15x+10x+\frac{5\left(x-1\right)}{5}=15-9x+\frac{3\left(1-2x\right)}{3}\)

=> \(15x+10x+x-1=15-9x+1-2x\)

=> \(15x+10x+x-1-15+9x-1+2x=0\)

=> \(37x-17=0\)

=> \(x=\frac{17}{37}\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{\frac{17}{37}\right\}\)

Bài 7 :

a, Ta có : \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}=\frac{x-23}{26}+\frac{x-23}{27}\)

=> \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}-\frac{x-23}{26}-\frac{x-23}{27}=0\)

=> \(\left(x-23\right)\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\right)=0\)

=> \(x-23=0\)

=> \(x=23\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{23\right\}\)

c, Ta có : \(\frac{x+1}{2004}+\frac{x+2}{2003}=\frac{x+3}{2002}+\frac{x+4}{2001}\)

=> \(\frac{x+1}{2004}+1+\frac{x+2}{2003}+1=\frac{x+3}{2002}+1+\frac{x+4}{2001}+1\)

=> \(\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}=\frac{x+2005}{2002}+\frac{x+2005}{2001}\)

=> \(\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}-\frac{x+2005}{2002}-\frac{x+2005}{2001}=0\)

=> \(\left(x+2005\right)\left(\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2001}\right)=0\)

=> \(x+2005=0\)

=> \(x=-2005\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{-2005\right\}\)

e, Ta có : \(\frac{x-45}{55}+\frac{x-47}{53}=\frac{x-55}{45}+\frac{x-53}{47}\)

=> \(\frac{x-45}{55}-1+\frac{x-47}{53}-1=\frac{x-55}{45}-1+\frac{x-53}{47}-1\)

=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}=\frac{x-100}{45}+\frac{x-100}{47}\)

=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}-\frac{x-100}{45}-\frac{x-100}{47}=0\)

=> \(\left(x-100\right)\left(\frac{1}{55}+\frac{1}{53}-\frac{1}{45}-\frac{1}{47}\right)=0\)

=> \(x-100=0\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{100\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Phúc Hoàng Linh
Xem chi tiết
ミ★Ƙαї★彡
10 tháng 8 2020 lúc 8:52

a, \(\left|x+\frac{1}{3}\right|=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{3}\)

b, \(\left|\frac{5}{18}-x\right|-\frac{7}{24}=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{5}{18}-x=\frac{7}{24}\\\frac{5}{18}-x=-\frac{7}{24}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{72}\\x=\frac{41}{72}\end{cases}}\)

c, \(\frac{2}{5}-\left|\frac{1}{2}-x\right|=6\Leftrightarrow\left|\frac{1}{2}-x\right|=-\frac{28}{5}\)vô lí 

Vì \(\left|\frac{1}{2}-x\right|\ge0\forall x\)*luôn dương* Mà \(-\frac{28}{5}< 0\)

=> Ko có x thỏa mãn 

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
10 tháng 8 2020 lúc 8:55

\(|x+\frac{1}{3}|=0\)

\(< =>x+\frac{1}{3}=0< =>x=-\frac{1}{3}\)

\(|x+\frac{3}{4}|=\frac{1}{2}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\\x+\frac{3}{4}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{4}\\x=-\frac{5}{4}\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
10 tháng 8 2020 lúc 8:58

\(|\frac{5}{18}-x|-\frac{7}{24}=0\)

\(< =>|\frac{5}{18}-x|=\frac{7}{24}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}\frac{5}{18}-x=\frac{7}{24}\\\frac{5}{18}-x=-\frac{7}{24}\end{cases}}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{72}\\x=\frac{41}{72}\end{cases}}\)

\(\frac{2}{5}-|\frac{1}{2}-x|=6\)

\(< =>\frac{2}{5}-6=|\frac{1}{2}-x|\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}-x=-\frac{28}{5}\\\frac{1}{2}-x=\frac{28}{5}\end{cases}}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=\frac{61}{10}\\x=-\frac{51}{10}\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Bạch Dương Đáng Yêu
Xem chi tiết
Phương An
19 tháng 7 2016 lúc 10:40

a.

\(\frac{x-1}{x-5}=\frac{6}{7}\)

\(\left(x-1\right)\times7=6\times\left(x-5\right)\)

\(7x-7=6x-30\)

\(7x-6x=-30+7\)

\(x=-23\)

b.

\(\frac{x^2}{6}=\frac{24}{25}\)

\(x^2=\frac{24}{25}\times6\)

\(x^2=\frac{144}{25}\)

\(x^2=\left(\pm\frac{12}{5}\right)^2\)

\(x=\pm\frac{12}{5}\)

Vậy \(x=\frac{12}{5}\) hoặc \(x=-\frac{12}{5}\)

 

Hannah Robert
19 tháng 7 2016 lúc 10:23

CÓ VẤN ĐỀ ._.

Phan Cả Phát
19 tháng 7 2016 lúc 10:29

b) \(\frac{x^2}{6}=\frac{24}{25}\)

\(\Rightarrow x.25=24.6\)

\(\Rightarrow x.25=144\)

\(\Rightarrow x=\frac{144}{25}\)

\(\Rightarrow x=5,76\)

Vậy x = 5,76