Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Như Ái 8_
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trương
15 tháng 3 2020 lúc 7:32

Điều kiện: \(x \ne -\dfrac{1}{2}\)\(x \ne -\dfrac{7}{2}\)

\(\begin{array}{l} \dfrac{{\left( {2x + 3} \right)\left( {2x + 7} \right)}}{{\left( {2x + 1} \right)\left( {2x + 7} \right)}} - \dfrac{{\left( {2x + 5} \right)\left( {2x + 1} \right)}}{{\left( {2x + 7} \right)\left( {2x + 1} \right)}} = \dfrac{{\left( {2x + 7} \right)\left( {2x + 1} \right)}}{{\left( {2x + 7} \right)\left( {2x + 1} \right)}} - \dfrac{{6{x^2} + 9x - 9}}{{\left( {2x + 7} \right)\left( {2x + 1} \right)}}\\ \Leftrightarrow \dfrac{{4{x^2} + 20x + 21 - 4{x^2} - 12x - 5}}{{\left( {2x + 7} \right)\left( {2x + 1} \right)}} = \dfrac{{4{x^2} + 16x + 7 - 6{x^2} - 9x + 9}}{{\left( {2x + 7} \right)\left( {2x + 1} \right)}}\\ \Leftrightarrow \dfrac{{8x + 16}}{{\left( {2x + 7} \right)\left( {2x + 1} \right)}} = \dfrac{{ - 2{x^2} + 7x + 16}}{{\left( {2x + 7} \right)\left( {2x + 1} \right)}}\\ \Rightarrow 8x + 16 = - 2{x^2} + 7x + 16 \Leftrightarrow 2{x^2} + x = 0 \Leftrightarrow x\left( {2x + 1} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = 0 \text{(nhận)}\\ x = - \dfrac{1}{2} \text{(loại)} \end{array} \right. \end{array}\)

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất $x=0$

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yến Nhi
Xem chi tiết
Yến Nhi
25 tháng 2 2020 lúc 15:23

giup minh voi cac bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Xuân Tùng
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
14 tháng 2 2020 lúc 15:10
https://i.imgur.com/u6zkAVa.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
14 tháng 2 2020 lúc 16:13

Bài 3:

a) \(\left(x-6\right).\left(2x-5\right).\left(3x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right).\left(2x-5\right).3.\left(x+3\right)=0\)

\(3\ne0.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\2x-5=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\2x=5\\x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=\frac{5}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{6;\frac{5}{2};-3\right\}.\)

b) \(2x.\left(x-3\right)+5.\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right).\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\2x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\2x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{3;-\frac{5}{2}\right\}.\)

c) \(\left(x^2-4\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2^2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2-3+2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\3x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{2;\frac{1}{3}\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Yến
14 tháng 2 2020 lúc 17:57

Bài 4 xem lại đề nhé bác

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hương Giang
Xem chi tiết
Luffy123
20 tháng 1 2019 lúc 22:17

a) <=> \(6x^2-5x+3-2x+3x\left(3-2x\right)=0\)

<=> \(6x^2-5x+3-2x+9x-6x^2=0\)

<=> \(2x+3=0\)

<=> \(x=\frac{-3}{2}\)

b) <=> \(10\left(x-4\right)-2\left(3+2x\right)=20x+4\left(1-x\right)\)

<=> \(10x-40-6-4x=20x+4-4x\)

<=> \(6x-46-16x-4=0\)

<=> \(-10x-50=0\)

<=> \(-10\left(x+5\right)=0\)

<=> \(x+5=0\)

<=> \(x=-5\)

c) <=> \(8x+3\left(3x-5\right)=18\left(2x-1\right)-14\)

<=> \(8x+9x-15=36x-18-14\)

<=> \(8x+9x-36x=+15-18-14\)

<=> \(-19x=-14\)

<=> \(x=\frac{14}{19}\)

d) <=>\(2\left(6x+5\right)-10x-3=8x+2\left(2x+1\right)\)

<=> \(12x+10-10x-3=8x+4x+2\)

<=> \(2x-7=12x+2\)

<=> \(2x-12x=7+2\)

<=> \(-10x=9\)

<=> \(x=\frac{-9}{10}\)

e) <=> \(x^2-16-6x+4=\left(x-4\right)^2\)

<=> \(x^2-6x-12-\left(x-4^2\right)=0\)

<=> \(x^2-6x-12-\left(x^2-8x+16\right)=0\)

<=> \(x^2-6x-12-x^2+8x-16=0\)

<=> \(2x-28=0\)

<=> \(2\left(x-14\right)=0\)

<=> x-14=0

<=> x=14

Bình luận (0)
Phạm Hương Giang
20 tháng 1 2019 lúc 22:36

Luffy , cậu sai câu c nhé , kia là -17 ạ => x=17/19

Bình luận (0)
Hòa Trần Hữu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huệ
3 tháng 8 2015 lúc 10:03

13(x+3)+(x+3)(x-3)=6(2x+7)

13x+39+x^2-9-12x-42=0

x^2+x-12=0

x=3 và x=-4

**** cho mk nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

 

Bình luận (0)
Hoàng Xuân Trung Anh
Xem chi tiết
Die Devil
8 tháng 5 2017 lúc 7:26

Cái bài đầu giải BPT bn ghi cái dj ak ,mik cx k hỉu nữa

V mik giải bài 2 nghen, sửa lại đề bài đầu rồi mik giải cho

\(3x-3=|2x+1|\)

Điều kiện: \(3x-3\ge0\Leftrightarrow3x\ge3\Leftrightarrow x\ge1\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=3x-3\\2x+1=-3x+3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3x=-1-3\\2x+3x=-1+3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-x=-3\\5x=2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\left(n\right)\\x=\frac{2}{5}\left(l\right)\end{cases}}}\)

Vậy S={3}

Cài đề câu b ,bn xem lại nhé!

Bình luận (0)
nguyễn kim thương
8 tháng 5 2017 lúc 17:06

\(\frac{2x-3}{35}+\frac{x\left(x-2\right)}{7}>\frac{x^2}{7}-\frac{2x-3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x-3}{35}+\frac{5x\left(x-2\right)}{35}-\frac{5x^2}{35}+\frac{7\left(2x-3\right)}{35}>0\)

\(\Leftrightarrow2x-3+5x\left(x-2\right)-5x^2+7\left(2x-3\right)>0\)

\(\Leftrightarrow2x-3+5x^2-10x-5x^2+14x-21>0\)

\(\Leftrightarrow6x-24>0\)

\(\Leftrightarrow x>4\)

VẬY TẬP NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÀ :  S = {  \(x\text{\x}>4\)}

\(\frac{6x+1}{18}+\frac{x+3}{12}\le\frac{5x+3}{6}+\frac{12-5x}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{6\left(6x+1\right)}{108}+\frac{9\left(x+3\right)}{108}\le\frac{18\left(5x+3\right)}{108}+\frac{12\left(12-5x\right)}{108}\)

\(\Leftrightarrow36x+6+9x+27\le90x+54+144-60x\)

\(\Leftrightarrow36x+6+9x+27-90x-54-144+60x\le0\)

\(\Leftrightarrow15x-165\le0\)

\(\Leftrightarrow x\le11\)

VẬY TẬP NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG trình ..........

tk mk nka !!! chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)
Kang Taehyun
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
28 tháng 3 2020 lúc 23:45

a) ĐKXĐ: x khác +2

\(\frac{x-2}{2+x}-\frac{3}{x-2}-\frac{2\left(x-11\right)}{x^2-4}\)

<=> \(\frac{x-2}{2+x}-\frac{3}{x-2}=\frac{2\left(x-11\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

<=> (x - 2)^2 - 3(2 + x) = 2(x - 11)

<=> x^2 - 4x + 4 - 6 - 3x = 2x - 22

<=> x^2 - 7x - 2 = 2x - 22

<=> x^2 - 7x - 2 - 2x + 22 = 0

<=> x^2 - 9x + 20 = 0

<=> (x - 4)(x - 5) = 0

<=> x - 4 = 0 hoặc x - 5 = 0

<=> x = 4 hoặc x = 5

làm nốt đi 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoa Nguyen
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
25 tháng 4 2017 lúc 21:21

a)\(\frac{4x+3}{5}-\frac{6x-2}{7}=\frac{5x+4}{3}+3\)

   \(84x+63-90x+30=175x+140+315\)

    93-6x=175x+455

     -362=181x

       x=-2

Bình luận (0)
Trịnh Thành Công
25 tháng 4 2017 lúc 21:23

b)\(9x^2-1=\left(3x+1\right)\left(4x+1\right)\)

   \(\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)-\left(3x+1\right)\left(4x+1\right)=0\)

      \(\left(3x+1\right)\left(3x-1-4x-1\right)=0\)

        \(\left(3x+1\right)\left(-x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x+1=0\\-x-2=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{3}\\x=-2\end{cases}}\)

Bình luận (0)
quách anh thư
Xem chi tiết