Một điện tích điểm q1 = 8.108C đặt tại điểm O trong chân không
a/ Xác định cường độ điện trường tại điểm M cách O một đoạn 30cm .
b/ Nếu đặt điện tích q2 = -q1 tại M thì q2 chịu lực tác dụng như thế nào ?
HELP ME !!!!
Hai điện tích điểm q 1 = 16 . 10 - 6 C v à q 2 = 4 . 10 - 6 C đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau 30 cm.
a) Xác định lực tác dụng của q 1 v à q 2
b) Xác định cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại điểm C cách A 40 cm, cách B 10 cm.
c) Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích q 1 v à q 2 gây ra bằng không.
a) Véc tơ lực tác dụng của điện tích q 1 l ê n q 2 có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: F 12 = k . | q 1 . q 2 | A B 2 = 9.10 9 .16.10 − 6 .4.10 − 6 0 , 3 2 = 6 , 4 ( N ) .
b) Các điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: E 1 = k | q 1 | A C 2 = 9.10 9 .16.10 − 6 0 , 4 2 = 9 . 10 5 ( V / m ) ;
E 2 = k | q 2 | B C 2 = 9.10 9 .4.10 − 6 0 , 1 2 = 36 . 10 5 ( V / m ) ;
Cường độ điện trường tổng hợp tại C là:
E → = E 1 → + E 2 → có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
E = E 1 + E 2 = 9 . 10 5 + 36 . 10 5 - 45 . 10 5 ( V / m ) .
c) Gọi E 1 → và E 2 → là cường độ điện trường do q 1 v à q 2 gây ra tại M thì cường độ điện trường tổng hợp do q 1 v à q 2 gây ra tại M là: E → = E 1 → + E 2 → = 0 → ð E 1 → = - E 2 → ð E 1 → và E 2 → phải cùng phương, ngược chiều và bằng nhau về độ lớn. Để thỏa mãn các điều kiện đó thì M phải nằm trên đường thẳng nối A, B; nằm trong đoạn thẳng AB (như hình vẽ).
Với E 1 ' = E 2 ' ⇒ 9 . 10 9 . | q 1 | A M 2 = 9 . 10 9 . | q 2 | ( A B − A M ) 2
⇒ A M A B − A M = | q 1 | | q 2 | = 2 ⇒ A M = 2. A B 3 = 2.30 3 = 20 ( c m ) .
Vậy M nằm cách A 20 cm và cách B 10 cm.
Một điện tích q1 = 2.10-7 C đặt tại O trong không khí.
a) Xác định vector cường độ điện trường tại M cách q1 một đoạn 20 cm.
b) Một điện tích thử q2 đặt tại M thì bị hút về phía q1 bởi một lực F = 6.10-5 N. Tính q2.
Có hai điện tích q1 = + 4.10-6 C, q2 = - 4.10-6 C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 12 cm.
a/ Xác định vectơ cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại trung điểm O của AB.
b/ Xác định vectơ cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại C cách A 4cm, cách B 16cm.
c/ Xác định vectơ cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại D trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 8 cm.
d/ Bây giờ đặt điện tích q3 = + 2.10-6 C tại E cách đều AB (EA = EB = 12 cm). Xác định vectơ lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3.
Hai điện tích điểm q 1 = 9 . 10 - 6 C ; q 2 = - 9 . 10 - 6 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 24 cm trong không khí. Xác định véc tơ cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách trung điểm H của đoạn thẳng này một khoảng HM = 16 cm. Xác định lực điện tổng hợp do q 1 v à q 2 tác dụng lên điện tích q 3 = - 5 . 10 - 8 C đặt tại M.
Ta có AM = BM = A H 2 + H M 2 = 12 2 + 16 2 = 20 (cm)
Các điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại M các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ.
Có độ lớn: E 1 = E 2 = k | q 1 | A M 2 = 9.10 9 .9.10 − 6 0 , 2 2 = 20 , 25 . 10 5 (V/m).
Cường độ điện trường tổng hợp tại M là: E → = E 1 → + E 2 → .
Có phương chiều như hình vẽ.
Có độ lớn: E = E 1 cos α + E 2 cos α = 2 E 1 cos α
= 2 E 1 A H A M = 2 . 20 , 25 . 10 5 12 20 = 24 , 3 . 10 5 (V/m).
F → = q 3 E → ; vì q 3 < 0 nên F → cùng phương ngược chiều với E → và có độ lớn:
F = q 3 E = 5 . 10 - 8 . 24 , 3 . 10 5 = 0 , 1215 (N).
Hai điện tích điểm q 1 = q 2 = 6 . 10 - 6 C C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 18 cm trong không khí. Xác định véc tơ cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách trung điểm H của đoạn thẳng này một khoảng HM = 12 cm. Xác định lực điện tổng hợp do q 1 v à q 2 tác dụng lên điện tích q 3 = 5 . 10 - 8 C C đặt tại M.
Ta có AM = BM = A H 2 + H M 2 = 9 2 + 12 2 = 15 (cm)
Các điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại M các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: E 1 = E 2 = k | q 1 | A M 2 = 9.10 9 .6.10 − 6 0 , 15 2 = 24 . 10 5 (V/m).
Cường độ điện trường tổng hợp tại M là: E → = E 1 → + E 2 → .
Có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
E = E 1 cos α + E 2 cos α = 2 E 1 cos α
= 2 E 1 . H M A M = 2 . 24 . 10 5 . 12 15 = 38 , 4 . 10 5 (V/m).
F → = q 3 . E → ; vì q 3 > 0 nên F → cùng phương ngược chiều với E → và có độ lớn:
F = q 3 . E = 5 . 10 - 8 . 38 , 4 . 10 5 = 0 , 192 ( N )
Hai điện tích điểm q 1 = - q 2 = 8 . 10 6 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí. Xác định véc tơ cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại C; biết AC = BC = 25 cm. Xác định lực điện tổng hợp do q 1 v à q 2 tác dụng lên điện tích q 3 = - 5 . 10 - 8 C đặt tại C.
Các điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: E 1 = E 2 = k | q 1 | A C 2 = 9.10 9 .8.10 − 6 0 , 25 2 = 11 , 52 . 10 5 (V/m);
Cường độ điện trường tổng hợp tại C là: = E 1 → + E 2 → .
Có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
E = E 1 cos α + E 2 cos α = 2 E 1 cos α = 2 E 1 A H A C = 2 . 11 , 52 . 10 5 . 10 25 = 9 , 126 . 10 5 ( V / m )
F → = q 3 E → ; vì q 3 < 0 nên F → cùng phương ngược chiều với và có độ lớn: F = q 3 . E = 5 . 10 - 8 . 9 , 126 . 10 5 = 0 , 0456 ( N ) .
Một điện tích điểm q 1 được đặt trong môi trường dầu hỏa có hằng số điện môi ε thì sinh ra tại điểm M một điện trường có cường độ 72000 V/m. Nếu tại M đặt điện tích q 2 = - 20 n C thì q 2 bị tác dụng lực tĩnh điện có độ lớn bằng:
A . 1 , 44 . 10 - 3 N
B. 1440000 N
C . - 1 , 44 . 10 - 3 N
D . - 1440000 N
Hai điện tích điểm q1=2×10^-8 C và q2=-2×10^-8 C đặt tại 2 điểm A Và B cách nhu 1 đoạn a=30cm trong không khí. Xác định cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và B một đoạn bằng a Mong mn giúp đỡ
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1 và q2 là −→F12→và −→F21→ có:
- Phương là đường thẳng nối hai điện tích q1 và q2
- Chiều là: chiều lực hút vì q1q2<0.
Vậy lực điện tương tác giữa hai điện tích là: \(F=4,5.10^{-5}N\)
Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q 1 = − q 2 = 6.10 − 6 C . Xác định cường độ điện trường do hai điện tích điểm này gây ra tại điểm C, biết AC = BC = 12 cm. Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích q 3 = − 3.10 − 8 C đặt tại C.
A. 0,094 N.
B. 0,1 N.
C. 0,25 N.
D. 0,125 N.
Ta có AC = BC = 12 cm và AB = 10 cm nên C nằm trên trung trực của AB. Cường độ điện trường tại C là tổng hợp của các vecto điện trường thành phần E C → = E 1 C → + E 2 C →
Trong đó E 1 C v à E 2 C lần lượt là cường độ điện trường do các điện tích điểm q 1 v à q 2 gây ta tại C. Ta có:
E 1 C = E 2 C = k q 1 A C 2 = 3 , 75.10 6 V / m
Từ hình vẽ ta có:
E C = 2 E 1 C cos α = 3 , 125.10 6 V / m
Lực điện tác dụng lên điện tích q 3 có chiều cùng chiều với E C → và có độ lớn F = q 3 E C = 0 , 094 N
Đáp án A
Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q 1 = - q 2 = 6 . 10 - 6 C . Xác định cường độ điện trường do hai điện tích điểm này gây ra tại điểm C, biết AC = BC = 12 cm. Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích q 3 = - 3 . 10 - 8 C đặt tại C