Viết tập hợp các bội của các số sau 9;11;15;20
a) Tìm tập hợp các ước của những số sau: 13; 16; 0; 18.
b) Viết tập hợp các bội của các số sau: 9; 11; 15; 20.
a) Ư(13) = {l;13};
Ư (16) = {1;2;4;8;16}
Ư (0) = N*
Ư (18) = {1;2;3;6;9;18}
b) B (9) = {0;9;18;27;36}
B (11) = {0;11;22;33;44}
B (15) = {0;15;30;45;60}
B(20) = {0;20;40;60;80}
a) Tìm tập họp các ước của những số sau: 2; 4; 9; 20; 30
b) Viết tập hợp các bội của các số sau: 2; 3; 5; 6
a) Tìm tập họp các ước của những số sau: 2; 4; 9; 20; 30
b) Viết tập hợp các bội của các số sau: 2; 3; 5; 6.
Bài 1:
a) Viết tập hợp các bội của 3 mà nhỏ hơn 28.
b) Viết tập hợp các bội của 5 mà nhỏ hơn 53.
c) Viết tập hợp các bội của 7 mà nhỏ hơn 68.
d) Viết tập hợp các bội của 9 mà nhỏ hơn 75.
e) Viết tập hợp các bội của 8 mà nhỏ hơn 70.
Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6.
Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9.
Gọi M là giao của hai tập hợp A và B.
Hãy viết các phần tử của tập hợp M.
– Nhân 6 lần lượt với 0; 1; 2; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; … ta được bội của 6 là 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; …
Tập hợp bội của 6 nhỏ hơn 40 là A = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36}.
– Tương tự như trên : tập hợp bội của 9 nhỏ hơn 40 là : B = {0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36}.
– M = A ∩ B.
Các phần tử của tập hợp M là các phần tử chung của hai tập hợp A và B. Đó là: 0; 18; 36.
Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6.
Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9.
Gọi M là giao của hai tập hợp A và B.
Hãy viết các phần tử của tập hợp M.
– Nhân 6 lần lượt với 0; 1; 2; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; … ta được bội của 6 là 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; …
Tập hợp bội của 6 nhỏ hơn 40 là A = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36}.
– Tương tự như trên : tập hợp bội của 9 nhỏ hơn 40 là : B = {0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36}.
– M = A ∩ B.
Các phần tử của tập hợp M là các phần tử chung của hai tập hợp A và B. Đó là: 0; 18; 36.
Viết các tập hợp bội của các số sau:
a, Viết các tập hợp A bội của 2 nhỏ hơn 40.
b, Viết các tập hợp B bội của 5 nhỏ hơn 100.
c, Viết giao của 2 tập hợp A và B.
d, Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa tập hợp giao với mỗi tập A và B
a, A = {0;2;4;6;8;10;12;14;16;18;20;22;24;26;28;30;32;34;36;38}
b, B = {0;5;10;15;20;25;30;35}
c, A ∩ B = {0;10;20;30}
d, (A ∩ B) ⊂ A; (A ∩ B) ⊂ B
Viết các tập hợp bội của các số sau:
a) Viết các tập hợp A bội của 2 nhỏ hơn 40.
b) Viết các tập hợp B bội của 5 nhỏ hơn 100.
c) Viết giao của 2 tập hợp A và B.
d) Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa tập hợp giao với mỗi tập A và B
viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6
viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 và bội là 9
viết tập hợp M là giao của hai tập hợp A và B
\(A=\left\{0;6;12;18;24;30;36\right\}\)
\(B=\left\{0;9;18;27;36\right\}\)
\(M=\left\{18;36\right\}\)
nhae
A=(0;6;12;18;24;30;36)
B=(0;9;18;27;36)
M=(0;18;36)
BẠN BẠCH DƯƠNG VIẾT BÉ QUÁ MIK BỊ CẬN KO NHÌN RÕ NÊN BAN OOOĐỒ DỐI TRÁ OOO
a) Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6.
b) Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9.
c) Viết tập hợp M là giao của hai tập hợp A và B
a)A={6;12;18;24;30;36}
b)B={9;18;27;36}
c)M={18;36}