Những câu hỏi liên quan
Hà Bảo Linh
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
21 tháng 3 2015 lúc 20:16

1/Bạn thấy trong phép chia thì phép nào có số chia lớn hơn thì thương nhỏ hơn, vì vậy ps có mẫu lớn hơn thì nhỏ hơn.

2/ Ta có: Số số hạng của tổng là 200

\(\frac{1}{101}>\frac{1}{200}\)

\(\frac{1}{102}>\frac{1}{200}\)

\(...\)

\(\frac{1}{199}>\frac{1}{200}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{199}>\frac{1}{200}+...+\frac{1}{200}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{199}+\frac{1}{200}>\frac{1}{200}+...+\frac{1}{200}\)(mỗi bên đều 200 số hạng)

\(\Rightarrow A>\frac{1}{200}.200\) 

\(\Rightarrow A>1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Dũng
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
5 tháng 9 2015 lúc 21:44

Ta có

100 x 100 = 100 x (99 + 1) = 100 x 99 + 100

99 x 101 = 99 x (100 + 1) = 99 x 100 + 99

Vì 100 > 99 nên 100 x 100 > 99 x 101

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Lâm
Xem chi tiết
Hiền Nguyễn Thu
Xem chi tiết
truong nhat  linh
18 tháng 6 2017 lúc 22:34

1/ Ta có : tất cả các p/s ở tổng A đều có tử bằng 1 . Mà MS 101 < 102 ; 103 ; ... ; < 200 .

   Nên 1/101 là p/s lớn nhất ( lớn hơn 1/102 ; 1/103 ; ... ; 1/200 )

2/ Tổng A có phân số là : ( 200 - 101 ) : 1 + 1 = 100 (phân số ) .

Nếu thay cả 100 p/s bằng p/s lớn nhất : 1/101 thì tổng A = 1/101 . 100 = 100/101 < 1 .

=> 1/101 + 1/102 + 1/103 + ... + 1/200 ( 100p/s ) < 1/101 + 1/101 + 1/101 + ... + 1/101 (100 p/s ) < 1 .

Vậy : A < 1

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Anh
16 tháng 3 2022 lúc 17:22
Đúng rồi
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Anh
16 tháng 3 2022 lúc 17:23
Sai sai rồi
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
le hoang
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
13 tháng 6 2017 lúc 10:13

vì 2017100 + 1 < 2017101 + 1

\(\Rightarrow\frac{2017^{100}+1}{2017^{101}+1}< \frac{2017^{100}+1+2016}{2017^{101}+1+2016}=\frac{2017^{100}+2017}{2017^{101}+2017}=\frac{2017.\left(2017^{99+1}\right)}{2017.\left(2017^{100}+1\right)}=\frac{2017^{99}+1}{2017^{100}+1}\)

Vậy \(\frac{2017^{99}+1}{2017^{100}+1}>\frac{2017^{100}+1}{2017^{101}+1}\)

Bình luận (0)
Ken Kaneki
13 tháng 6 2017 lúc 10:04

so sánh 2 phân số cùng mẫu thì ta xét tử

đừng nói không làm được chứ

Bình luận (0)
le hoang
13 tháng 6 2017 lúc 10:08

có cùng mẫu đâu bạn ơi

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
thien ty tfboys
7 tháng 11 2015 lúc 18:34

neu de 2 thi :   >

de 3 : <

de 1 : <

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Đức
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Linh
Xem chi tiết
Xyz OLM
3 tháng 2 2023 lúc 12:55

c) P = \(\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+\dfrac{1}{103}+...+\dfrac{1}{200}\)

\(=\left(\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+...+\dfrac{1}{150}\right)+\left(\dfrac{1}{151}+\dfrac{1}{152}+...+\dfrac{1}{200}\right)\)

Dễ thấy \(\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+...+\dfrac{1}{150}>\dfrac{1}{150}+\dfrac{1}{150}+...+\dfrac{1}{150}\)(50 hạng tử)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+...+\dfrac{1}{150}>\dfrac{1}{150}.50=\dfrac{1}{3}\)(1)

Tương tự

 \(\dfrac{1}{151}+\dfrac{1}{152}+...+\dfrac{1}{200}>\dfrac{1}{200}+\dfrac{1}{200}+...+\dfrac{1}{200}\)(50 hạng tử)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{151}+\dfrac{1}{152}+...+\dfrac{1}{200}>50.\dfrac{1}{200}=\dfrac{1}{4}\)(2) 

Từ (1) và (2) ta được

\(P>\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{12}\) 

Bình luận (0)
Xyz OLM
3 tháng 2 2023 lúc 13:08

P = \(\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+\dfrac{1}{103}+...+\dfrac{1}{200}\)

\(=\left(\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+...+\dfrac{1}{150}\right)+\left(\dfrac{1}{151}+\dfrac{1}{152}+...+\dfrac{1}{200}\right)\)

         \(\overline{50\text{ hạng tử }}\)                            \(\overline{50\text{ hạng tử }}\)

\(< \left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{100}+...+\dfrac{1}{100}\right)+\left(\dfrac{1}{150}+\dfrac{1}{150}+...+\dfrac{1}{150}\right)\) 

\(=\dfrac{1}{100}.50+\dfrac{1}{150}.50=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{6}\)

\(\Rightarrow P< \dfrac{5}{6}< 1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Đức
Xem chi tiết