Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hà Trân
Xem chi tiết
#𝒌𝒂𝒎𝒊ㅤ♪
9 tháng 7 2021 lúc 15:55

\(y=\frac{m-3}{m+2}=\frac{m+2-5}{m+2}\)

\(=\frac{m+2}{m+2}-\frac{5}{m+2}\)

\(=1-\frac{5}{m+2}\)

Để y dương thì :

\(1-\frac{5}{m+2}>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{m+2}< 1\)

TH1 :

\(m+2< 0\Rightarrow\frac{5}{m+2}< 0< 1\)

\(\Rightarrow m< -2\)

TH2 

\(m+2>0:y>0\Leftrightarrow\frac{5}{m+2}< 1\)

\(\Leftrightarrow m+2>5\)

\(\Leftrightarrow m>3\)

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nguyen Thuy Trang
Xem chi tiết
I don
31 tháng 8 2018 lúc 19:37

ta có: \(y=\frac{m+3}{m+2}=\frac{m+2+1}{m+2}=1+\frac{1}{m+2}\)

Để y là số dương

=> 1/m+2 là số dương

=> m +2 là số dương

\(\Rightarrow m+2>0\)

=> m > - 2

( số dương: VD: 1/2;2/3;...)

nguyễn thị thu sang
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
31 tháng 8 2018 lúc 17:43

Để y dương thì xảy ra 2 trường hợp :

TH1 : m - 3 và m + 2 cùng lớn hơn 0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m-3>0\\m+2>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m>3\\m>-2\end{cases}\Rightarrow}m>3}\)

TH2 : m - 3 và m + 2 cùng bé hơn 0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m-3< 0\\m+2< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m< 3\\m< -2\end{cases}\Rightarrow}m< -2}\)

Vậy,...........

bé đây thích chơi
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
22 tháng 9 2021 lúc 21:08

Đề bài có cho thiếu điều kiện của m là số nguyên không bạn? Tại vì cách này chỉ áp dụng được với \(m\in Z\).

Ta có:

\(y\in Z\Leftrightarrow\dfrac{m}{m+79}\in Z\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{m+79-79}{m+79}\in Z\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{79}{m+79}\in Z\)

\(\Leftrightarrow m+79\inƯ\left(79\right)=\left\{-79;-1;1;79\right\}\)

\(\Leftrightarrow m\in\left\{-158;-80;-78;0\right\}\)

Vậy \(m\in\left\{-158;-80;-78;0\right\}\)

 

Thủ lĩnh thẻ bài Sakura
Xem chi tiết
Oxford Đinh
23 tháng 6 2017 lúc 11:21

\(\Rightarrow\)m -3 \(⋮\)m+ 2 

        m + 2 - 5\(⋮\)m+ 2

        m + 2 \(⋮\)m+2

        5\(⋮\)m+2

\(\Rightarrow\)Ư (m + 2) = (1, -1, 5, -5)

m+2 =1              m + 2 =-1                     m + 2=5                      m+ 2 =-5

m=-1 (loại)                m= -3 (loại)                    m=3                    m=-7 (loại)

Vậy m= 5 thì y dương.

Nguyen Trong Nhan
24 tháng 8 2018 lúc 22:25

m = 5 thì y là dương

nha bạn

ok

Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
10 tháng 9 2016 lúc 19:57

\(y=\frac{m-3}{m+2}=\frac{\left(m+2\right)-5}{m+2}=1-\frac{5}{m+2}\)

Vậy để y là số nguyên thì \(m+2\inƯ\left(5\right)\)

Mà Ư(5)={1;-1;5;-5}

=>m+2={1;-1;5;-5}

+) m+2=1 <=> m=-1

+)m+2=-1 <=> m=-3 

+)m+2=5 <=> m=3

+) m+2 =-5 <=> m=-7

Vậy m={-7;-3;1;3}

đỗ thị kiều trinh
10 tháng 9 2016 lúc 19:58

để \(y=\frac{m-3}{m+2}\) là số nguyên thì m-3 chia hết cho m+2

ta có:(m-3)-(m+2) chia hết cho m+2

            -1 chia hết cho m+2

Nguyễn Huy Tú
10 tháng 9 2016 lúc 20:02

Giải:

Để y là số nguyên thì \(m-3⋮m+2\)

Ta có:

\(m-3⋮m+2\)

\(\Rightarrow\left(m+2\right)-5⋮m+2\)

\(\Rightarrow-5⋮m+2\)

\(\Rightarrow m+2\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

+) \(m+2=1\Rightarrow m=-1\)

+) \(m+2=-1\Rightarrow m=-3\)

+) \(m+2=5\Rightarrow m=3\)

+) \(m+2=-5\Rightarrow m=-7\)

Vậy \(m\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)

Giang Trần Vệ
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Hiền Chi
Xem chi tiết
depgiaicogisaidau
10 tháng 9 2017 lúc 10:47
ngu như con lợn
Nguyễn Trần Hiền Chi
10 tháng 9 2017 lúc 21:44

mk nói cho bạn bt, chúng ta đều tiến hóa từ lợn đó.Bạn nói mk là lợn tức bạn cũng là lợn.Chỉ là mk làm đc rồi nhưng ko chắc chắn nên mới vào đây hỏi thôi. mk khuyên bạn nếu bt thì trả lời còn ko thì đừng viết lung tung.

NGUYỄN VĂN QUỐC KHANH
Xem chi tiết