Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Đức Kiên
12 tháng 4 2023 lúc 19:03

bài nào bạn , phần câu hỏi hả ??

Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Selina Moon
2 tháng 3 2016 lúc 17:55

Bạn vào khung phân phối chương trình ngữ văn 7

 

Lê Ngọc Anh Túc
2 tháng 3 2016 lúc 16:03

của mình là chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

cong chua gia bang
2 tháng 3 2016 lúc 17:07

bạn ơi : tiết 95-96 là tiết kiểm tra bài làm văn số 5 nhé bạn !

Nguyễn Thảo Hương
Xem chi tiết
Cô bé bánh bèo
Xem chi tiết
Như Nguyễn
23 tháng 10 2016 lúc 12:06

Không nên đăng những thứ này nhưng chúng ta có thể nói chuyện với nhau mà

Fashion Moon
23 tháng 10 2016 lúc 12:07

Mình rất xấu nhưng đăng cho vui thôi ^-^

undefined

undefinedundefined

Cô bé bánh bèo
23 tháng 10 2016 lúc 12:11

okPeter Jin

Cô bé bánh bèo
Xem chi tiết
Thủ Lĩnh Ánh Sáng
23 tháng 10 2016 lúc 11:57

kb vs mk đi , mà kb rồi , nt vs mk , mk đag bùn

Cô bé bánh bèo
23 tháng 10 2016 lúc 12:01

ok Thủ Lĩnh Ánh Sáng

Jina Hạnh
23 tháng 10 2016 lúc 20:22

Ôn tập toán 6Ôn tập toán 6Ôn tập toán 6Ôn tập toán 6

Ảnh cả nhóm tui đó . Thấy ai cx đẹp ngoại trừ tui .

Nguyễn Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
©ⓢ丶κεη春╰‿╯
2 tháng 2 2018 lúc 16:10

Mở bài

- Hoa đào là loài hoa đặc trưng của mùa xuân miền Bắc


 
- Thấy hoa đào nở là thấy xân về.

- Em thấy lòng mìn náo nức mỗi khi nhìn thấy cây đào trước ngõ.

2. Thân bài

a. Cây đào nhìn từ xa:

- Cây đào do ông em trồng trước ngõ đã nhiều năm.

- Cây to, gốc sù sì, cành toả rộng.

- Mùa đông, cành cây đen đúa, khẳng khiu, nhìn gầy gò, không có sức sống.

- Khi có mưa xuân, cành cây bỗng mỡ màng và dịp tết đến cây như một ngọn đèn hồng rực rỡ thắp sáng ngõ nhà em.


 
b. Cây đào nhìn cận cảnh:

- Ngày 28 tết, ông lựa cành đào đẹp nhất, cắt lấy cắm vào chiếc lục bình.

- Sắc hồng của hoa đào làm căn phòng thêm ấm cúng.

- Cành đào xoè ra với dáng vẻ tự nhiên không bị uốn nắn.

- Mỗi đoá hoa có năm cánh hồng nhạt mỏng manh.

- Nhuỵ hoa vàng tươi.

- Những bông hoa chen với nụ nở chi chít trên cành.

- Hoa đào cùng nhau trầm đèn nến tạo nên không khí tết thật đầm ấm.

3. Kết bài

- Em rất yêu cây đào trước ngõ.

- Loài hoa mang đến niềm vui năm mới.

- Em chăm sóc cây đào để mỗi mùa xuân nó lại nở hoa.

Đề 2: Hãy viết bài văn miêu tả hàng phượng vĩ và tiếng ve vào một ngày hè.

1. Mở bài

- Cây hoa phượng được trồng ở đâu?

- Từ bao giờ?

2. Thân bài

a. Tả cây phượng:

- Cây phượng lớn cỡ nào? Hình dáng nó ra sao?

- Cây phượng có đặc điểm gì? Rễ, thân, cành, lá, hoa, quả... như thế nào?

- Hoa phượng nở vào mùa nào trong năm?

- Màu sắc của cánh hoa, nhụy hoa?

- Cây phượng gắn bó với học sinh ra sao?

b. Tả tiếng ve:

- Cùng với hoa phượng ve ở đâu cũng kéo về, tiếng ve như thế nào?

- Mọi người xung quanh có nhận xét gì khi nghe tiếng ve kêu?

- Tiếng ve đã làm cho mùa hè trở nên như thế nào?

c. Tình cảm học sinh đối với hàng phượng vĩ và tiếng ve:

- Yêu quý, nhớ nhung khi mùa hè qua đi ...

- Thương cho những chú ve kêu suốt đến khô cả xác.

3. Kết bài

- Em sẽ làm gì để bảo vệ và chăm sóc cây phượng sau khi mùa hè qua: Dọn dẹp vệ sinh xung quanh cây, tưới nước ...

Đề 3: Em đã từng chứng kiến cảnh bão lụt ở quê mình hoặc xem cảnh đó trên truyền hình, hãy viết bài văn miêu tả trận bão lụt khủng khiếp đó.

1. Mở bài

- Em dự định miêu tả cảnh gì?

- Đó là cảnh mà em đã trực tiếp được chứng kiến hay đã xem nó trên truyền hình.

2. Thân bài

- Miêu tả lại trận bão lụt khủng khiếp đó:

   + Cảnh trước khi cơn bão đến.

   + Khung cảnh chung khi cơn bão tràn qua?

   + Xóm làng (thành phố, ...), cây cối, sức vật, con người như thế nào sau cơn bão?

- Trận bão đã để lại những thiệt hại khủng khiếp như thế nào? (cây cối đổ nát, nhà cửa tốc mái, ...)

3. Kết bài

- Bài học rút ra sau khi chứng kiến trận bãolà gì? (phải tôn trọng những quy luật của thiên nhiên và có các bước phòng trống bão).

Đề 4: Em hãy viết thư cho bạn ở miền xa, tả lại khu phố hay thôn xóm, bản làng nơi mình ở vào một ngày mùa đông giá lạnh.

1. Mở bài

- Lời xưng hô.

- Lời chúc.

- Dẫn dắt để giới thiệu về khu phố, thôn xóm hay bản làng của mình vào một ngày đông.

2. Thân bài

- Miêu tả những nét đặc trưng của mùa đông (nhất là mùa đông nơi em đang ở).

thời tiết, hình ảnh ông mặt trời, gió, sương, ...

thiên nhiên, cảnh vật

- Miêu tả những sinh hoạt đời thường ở khu phố, thôn xóm,... của em trong những ngày đông ấy.

- Những ngày đông giá lạnh ấy gợi cho em những cảm xúc và suy nghĩ ra sao?

3. Kết bài

- Ấn tượng sâu đậm nhất của em về những ngày mùa đông ấy là gì? (co ro trong áo ấm, xum xoe bên bếp lửa mẹ nấu, ...)

- Lời chào tạm biệt.

- Lời chúc và nhắn nhủ.

:D

1. Mở bài

- Hoa đào là loài hoa đặc trưng của mùa xuân miền Bắc

- Thấy hoa đào nở là thấy xân về.

- Em thấy lòng mìn náo nức mỗi khi nhìn thấy cây đào trước ngõ.

2. Thân bài

a. Cây đào nhìn từ xa:

- Cây đào do ông em trồng trước ngõ đã nhiều năm.

- Cây to, gốc sù sì, cành toả rộng.

- Mùa đông, cành cây đen đúa, khẳng khiu, nhìn gầy gò, không có sức sống.

- Khi có mưa xuân, cành cây bỗng mỡ màng và dịp tết đến cây như một ngọn đèn hồng rực rỡ thắp sáng ngõ nhà em.

b. Cây đào nhìn cận cảnh:

- Ngày 28 tết, ông lựa cành đào đẹp nhất, cắt lấy cắm vào chiếc lục bình.

- Sắc hồng của hoa đào làm căn phòng thêm ấm cúng.

- Cành đào xoè ra với dáng vẻ tự nhiên không bị uốn nắn.

- Mỗi đoá hoa có năm cánh hồng nhạt mỏng manh.

- Nhuỵ hoa vàng tươi.

- Những bông hoa chen với nụ nở chi chít trên cành.

- Hoa đào cùng nhau trầm đèn nến tạo nên không khí tết thật đầm ấm.

3. Kết bài

- Em rất yêu cây đào trước ngõ.

- Loài hoa mang đến niềm vui năm mới.

- Em chăm sóc cây đào để mỗi mùa xuân nó lại nở hoa.

Dương kevin
2 tháng 2 2018 lúc 16:33

Bn Thiên Bình Có 102 ơi bn thiếu 3 đề nữa nha

Bùi Ngọc Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Vân
24 tháng 2 2022 lúc 13:23

Bước 1: Để trỏ chuột ở bất kì vị trí chọn Page Layout -> Orientation -> Landscape để tiến hành xoay 

Nguyễn Thị Hải Vân
24 tháng 2 2022 lúc 13:24

Bước 1: Để trỏ chuột ở bất kì vị trí chọn Page Layout -> Orientation -> Landscape để tiến hành xoay ngang trang giấy.

k mik nha bn

Ghost Mantis
24 tháng 2 2022 lúc 13:53

Bước 1: Để trỏ chuột ở bất kì vị trí nào trên trang, nhấp chọn Page Layout -> Orientation -> Landscape để tiến hành xoay ngang trang giấy.

Bước 2: Bạn đã có kết quả tất cả các trang đều xoay ngang từ đầu đến cuối văn bản.

Cách xoay ngang một trang giấy trong word 2007, 2010, 2013, 2016, 2019

Vì một số lí do nào đó, bạn có nhu cầu xoay ngang một trang giấy ngẫu nhiên trong văn bản dù là xoay trang trong word 2010, 2007, 2013, 2016 hay 2019 thì bạn thực hiện với cách hướng dẫn dưới đây.

Giả sử văn bản của bạn gồm có 3 trang, bạn chỉ cần xoay ngang trang word thứ 2 với cách làm này:

Bước 1: Chọn vị trí cuối cùng của trang trước trang cần xoay. Cụ thể, với ví dụ như trên, bạn chọn vị trí cuối trang 1.

Bước 2: Trong mục Page Layout, bạn nhấp vào mũi tên phía dưới (như trong hình) để xuất hiện khung Page Setup.

Bước 3: Trong khung Page Setup, bạn chọn Landscape trong Orientation. Tiếp đó nhìn xuống phần Apply to, nhấp chọn This point forward, rồi bấm OK để hoàn tất.

Cụ thể, trang 2 đã được xoay ngang.

Bước 4: Sau khi trang đã được xoay ngang, bạn thấy trang phía dưới cũng bị xoay ngang theo (giả sử trong ví dụ trên thì bạn chỉ cần xoay ngang trang 2 nhưng trang 3 lại vô tình xoay ngang theo). Lúc này bạn lại chọn vị trí cuối cùng của trang 2.

Tiếp tục các bước thực hiện giống trên, mở khung Page Setup nhưng lại chọn Portrait -> This point forward (trong mục Apply to) -> Ok.

Bước 5: Vậy là bạn hoàn thành trong việc xoay ngang một trang giấy trong word 2010, 2007, 2013, 2016 và 2019.

Lưu ý: Dù văn bản của bạn có nhiều trang đi chăng nữa, thì vẫn có thể áp dụng cách xoay một trang giấy trong word với cách làm tương tự như vậy.

k cho tui ik

k cho tui ik

Khách vãng lai đã xóa
@havy
Xem chi tiết
Người
20 tháng 1 2019 lúc 20:57

lớp 6 à

rất tiếc tôi lớp 9

hok tốt nhé

nếu cần bạn có thể lên mạng soạn

Lãng Quân
20 tháng 1 2019 lúc 20:58

Câu 1 :

Tóm tắt:

Cô em gái Kiều Phương có năng khiếu hội họa tiềm ẩn. Khi tài năng được biết đến và phát huy, người anh trai cảm thấy ghen tị, buồn dẫn đến thái độ khó chịu và xa lánh em. Ngày đi cùng em nhận giải, người anh mới xúc động nhận ra sự hẹp hòi của mình và lòng nhân hậu của em gái.

Câu 2 :

a. Nhân vật chính trong truyện là hai anh em Kiều Phương. Vì hai nhân vật này được tác giả quan tâm nói đến xuyên suốt truyện. Tuy nhiên nhân vật người anh được tác giả kể về diễn biến tâm trạng nhiều hơn.

b. Truyện kể bằng lời nhân vật người anh. Điều này làm cho suy nghĩ, tình cảm được bộc bạch chân thật, sự việc diễn biến một cách tự nhiên, logic.

Câu 3 :

a. - Đến khi thấy em tự chế màu vẽ : coi mình lớn, tò mò → Khi tài năng của em được phát hiện : có chút ghen tị → Khi lén xem tranh : cảm giác thua kém → Khi đứng trước bức tranh đoạt giải : ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ.

b. Người anh cảm thấy không thể thân với em như trước bởi chính cái ranh giới mong manh mà người anh vạch ra. Ranh giới đó là cảm giác thua kém, là ghen tị và cảm giác thiếu vắng sự quan tâm.

c. ngỡ ngàng vì bất ngờ, vì ngạc nhiên, hãnh diện khi mình là người được em vẽ, khi chân dung mình qua con mắt em lại đẹp vậy, cũng hãnh diện vì có đứa em tài giỏi. Xấu hổ nhận ra bản thân quá hẹp hòi trước tâm hồn đẹp đẽ của em.

Câu 4 :

   Đoạn kết truyện, người anh xúc động, những suy nghĩ bị nghẹn lại không thoát ra thành lời. Người anh hổ thẹn với tấm lòng nhân hậu, với tình cảm của em gái mình, xấu hổ khi thấy mình không xứng đáng với tâm hồn thuần khiết bé bỏng ấy. Đồng thời là cảm giác hối hận khi trước kia đã cáu gắt với em.

Câu 5 :

   Nhân vật cô em gái trong truyện – Kiều Phương là một cô bé hồn nhiên, tài năng nhưng không khoe khoang, không cậy mình có tài mà khinh thường người khác. Đồng thời lại rất độ lượng và nhân hậu. Có lẽ tâm hồn trong sáng, nhân hậu là điều đáng mến nhất của cô bé này.

ღїαɱ_Thuyy Tienn《ᗪɾą》
20 tháng 1 2019 lúc 21:00

Câu 1 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Kiều Phương là cô gái hay lục lọi đồ và thường bôi bẩn lên mặt. Cô bé có sở thích vẽ tranh nên thường bí mật pha chế màu và vẽ. Khi mọi người phát hiện ra Kiều Phương có tài năng hội họa thì người anh lúc này tỏ ra ghen tị và xa lánh em. Kiêù Phương đạt giải nhất tại trại thi vẽ tranh quốc tế với bức vẽ “anh trai tôi”, lúc này người anh trai mới nhận ra tấm lòng nhân hậu của em và hối lỗi về bản thân mình.

Câu 2 (trang 34 sgk Ngữ văn 6 tập 2):

a, Nhân vật chính trong truyện là hai anh em Kiều Phương. Người anh trai là nhân vật chính vì nhân vật này thể hiện chủ đề, tư tưởng của tác giả: thái độ và cách ứng xử trước thành công của người khác.

b, Truyện được kể theo ngôi kể thứ nhất, người anh kể lại truyện. Cách kể này có ý nghĩa tạo ra sự gần gũi tâm lí của nhân vật người anh Kiều Phương. Giúp cho nhân vật kể chuyện tự soi xét tính cách, hành động của mình.

Câu 3 (trang 34 sgk Ngữ văn 6 tập 2):

Diễn biến tâm trạng nhân vật người anh:

a, Từ trước cho tới lúc thấy em gái tự chế màu vẽ: người anh tỏ ra người lớn, thấy việc vẽ cảu Mèo là chuyện trẻ con.

- Khi khả năng hội họa của em gái được phát hiện: người anh cảm thấy thua kém, mặc cảm, xa lánh em gái

- Khi lén xem tranh và đứng trước bức tranh đạt giải nhất của em ở phòng trưng bày người anh nhận thấy tài năng và lòng nhân hậu của em gái

b, Tài năng hội họa của người em được phát hiện, người anh không còn thân với em gái do:

- Mặc cảm về bản thân thua kém em

- Người anh chạnh lòng khi mọi người chỉ chú ý tới em gái

- Cảm thấy ghen tị với em

c, Tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh “Anh trai tôi”

- Ban đầu, ngỡ ngàng vì không ngờ được em lựa chọn vẽ vào tranh. Ngỡ ngàng vì bức vẽ về anh đẹp, một người mơ mộng, suy tư, hồn nhiên

- Tự hào, hãnh diện vì được thể hiện đẹp trong bức tranh của em gái mình.

- Xấu hổ vì đã cư xử không đúng với em, và không xứng đáng ở trong tranh.

Câu 4 (trang 34 sgk Ngữ văn 6 tập 2):

Đoạn kết của truyện người anh cảm động, muốn khóc không thể thốt ra những suy nghĩ trong đầu “không phải con đâu”

- Đoạn kết người anh cảm thấy mình không xứng đáng đẹp như hình em gái vẽ.

- Người anh cảm động bởi vừa kịp nhận ra sự hồn nhiên, nhân hậu của cô em gái

=> Người anh vượt lên chính mình, nhìn thấy những thiếu hụt trong nhân cách và chính sự nhân hậu của cô em gái đã cảm hóa được sự yêu thương, hối lỗi của người anh.

Câu 5 (trang 34 sgk Ngữ văn 6 tập 2):

Nhân vật người em trong truyện:

+ Là một cô bé hồn nhiên, kiên trì theo đuổi đam mê vẽ tranh

+ Luôn yêu thương và muốn gần gũi với người anh

+ Chọn vẽ anh vì anh là “người thân thuộc nhất”, luôn yêu thương anh trai

+ Là cô bé nhân hậu, vị tha, tình cảm trong sáng

=> Tình cảm trong sáng hồn nhiên và lòng nhân hậu của cô em gái giúp cho người anh nhận ra sự hạn chế, thiếu hụt về tình cảm của mình.

LUYỆN TẬP

Bài 1 (trang 35 sgk Ngữ văn 6 tập 2):

Người anh trai sau khi nhìn thấy bức tranh đạt giải nhất của cô em gái thì ngỡ ngàng, hãnh diện rồi cảm thấy xấu hổ. Thoạt đầu ngỡ ngàng bởi người anh không hề biết trong lòng cô em gái mình lại là người hoàn hảo đến thế, sau tất cả những sự thờ ơ, vô tâm với em. Tiếp đó là sự hãnh diện vì được em gái vẽ rất đẹp, một người anh mơ mộng, suy tư chứ không phải người anh nhỏ nhen, ghen tị. Tất cả sự hãnh diện đó tiếp nối là sự xấu hổ với em, với bản thân. Người anh dằn vặt chính mình và cảm thấy không xứng đáng với vị trí đặc biệt trong lòng người em. Chính sự nhân hậu, hồn nhiên của người em đã giúp người anh tỉnh thức, nhìn nhận đúng về bản thân mình.

Bài 2 ( trang 35 sgk Ngữ văn 6 tập 2):

Khi em gái của em đạt được giải nhất cuộc thi “Tiếng hát hoa phượng đỏ” thành phố:

- Bố mẹ em đều rất vui mừng và hãnh diện, còn chuẩn bị cả phần thưởng cho em gái.

- Bản thân em cảm thấy tự hào, vui sướng vì có em gái tài năng.

Yoriichi Tsugikuni
Xem chi tiết
chuche
21 tháng 2 2023 lúc 21:04

MSC : `840`

`-5/8=-5.105/8.105=-525/840`

`7/10=7.84/10.84=588/840`

`-16/14=-16.60/14.60=-960/840`

`23/24=23.35/24.35=805/840`

`-1=-840/840`

Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự giảm dần:

`805/840;588/840;-525/840;-840;-960/840`