cho AOB=50\(^0\). gọi Oc là tia phân giác của AOB. vẽ tia OE là tia đối của tia OA, vẽ tia OD vuông góc với OC (tia OD nằm trong góc BCE). hãy chứng tỏ rằng OD là tia phân giác của BOE
Cho góc AOB = 50 độ. gọi OC là tia phân giác của góc AOB. Vẽ tia OE là tia đối của tia OA, vẽ tia OD vuông góc với OC (tia OD nằm trong góc BOE). Hãy chứng tỏ rằng tia OD là tia phân giác của góc BOE
Ta có OC là tia phân giác AÔB => BÔC = AÔB/2 = 500/2 = 250
Ta có CÔD = BÔC + BÔD => BÔD = CÔD - BÔC = 900 - 250 = 650
Ta có OA đối OE => AÔE = 1800
Ta có AÔE = AÔB + BÔE => BÔE = AÔE - AÔB = 1800 - 500 = 1300
Ta có BÔE = BÔD + DÔE => DÔE = BÔE - BÔD = 1300 - 650 = 650
=> DÔE = DÔB ( = 650 ) mà tia OD nằm trong BÔE nên OD là tia phân giác của BÔE
Cho góc AOB=50 độ. Gọi OC là tia phân giác của góc AOB. Vẽ OE là tia đối của tia OA, vẽ tia OD vuông góc với tia OC (tia OD nằm trong góc BOE).Hãy chứng tỏ rằng OD là tia phân giác của góc BOE
hình thì phải tự vẽ chứ lại còn bắt người ta vẽ hộ
Cho góc AOB= 50 độ. Gọi OC là tia phân giác của góc AOB. Vẽ tia OE là tia đối của tia OA, vẽ tia OD vuông góc với OC (tia OD nằm trong góc BOE). Hãy chứng tỏ rằng tia OP là tia phân giác của góc BOE
Ta có OC là tia phân giác AOB => BOC = \(\frac{AOB}{2}\) = \(\frac{50^o}{2}\) = 250
Ta có COD = BOC + BOD => BOD = COD - BOC = 900 - 250 = 650
Ta có OA đối OE => AOE = 1800
Ta có AOE = AOB + BOE => BOE = AOE - AOB = 1800 - 500 = 1300
Lại có BOE = BOD + DOE => DOE = BOE - BOD = 1300 - 650 = 650
=> DOE = DOB ( = 650 ) mà tia OD nằm trong BOE nên OD là tia phân giác của BOE (đpcm)
Ta có OC là tia phân giác AOB => BOC = \(\frac{AOB}{2}\) = \(\frac{50^o}{2}\) = 250
Ta có COD = BOC + BOD => BOD = COD - BOC = 900 - 250 = 650
Ta có OA đối OE => AOE = 1800
Ta có AOE = AOB + BOE => BOE = AOE - AOB = 1800 - 500 = 1300
Lại có BOE = BOD + DOE => DOE = BOE - BOD = 1300 - 650 = 650
=> DOE = DOB ( = 650 ) mà tia OD nằm trong BOE nên OD là tia phân giác của BOE (đpcm)
k nhaTa có : OC là tia phân giác AOB => BOC = \(\frac{AOB}{2}=\frac{50^o}{2}=25^o\)
Ta có COD = BOC + BOD => BOD = COD - BOC = 900 - 250 = 650
Ta có OA đối OE => AOE = 1800
Ta có AOE = AOB + BOE => BOE = AOE - AOB = 1800 - 500 = 1300
Lại có BOE = BOD + DOE => DOE = BOE - BOD = 1300 - 650 = 650
=> DE = DOB ( = 650 ) mà tia OD nằm trong BOE nên D là tia phân giác của BOE
bài 1
Cho AOD= 50 độ. Gọi OC là tia phân giác của góc AOB. Vẽ tia OE là tia đối của tia OA, vẽ tia OD vuông góc với OC (tia OD nằm trong góc BOE). Hãy chứng tỏ tia OD là tia phân giác của góc BOE.
Cho góc AOB=50 độ vẽ OC là tia phân giác của AOB vẽ tia OE là tia đối của OA, OD vuông góc với OC (OD nằm trong góc BOE) CMR OD là tia phân giác cua góc BOE
cho góc AOB =90 độ .Vẽ OC là tia nằm giữa OA ,OB .Ở ngoài góc AOB,vẽ các tia OD ,OE sao cho tia OA là tia phân giác của góc COD ,OB là tia phân giác của góc COE .Chứng tỏ rằng hai tia OD,OE đối nhau
Vì OA là tia phân giác của góc COD
➡️Góc COA = góc AOD = góc COD ÷ 2
Vì OB là tia phân giác của góc COE
➡️Góc COB = góc EOB = góc COE ÷ 2
mà góc COA + góc COB = góc AOB = 90°
➡️Góc AOD + góc BOE = 90°
➡️ góc AOD + AOC + COB + BOE = 90° + 90° = 180°
Vậy OD và OE là 2 tia đối nhau (đpcm)
Hok tốt~
Cho hai góc kề bù AOB và BOC, trong đó A O B ^ = 80 0 . Gọi OD là tia phân giác của A O B ^ . Vẽ tia OE vuông góc với OD (Tia OE nằm trong B O C ^ ).
a) Tính số đo B O C ^ và B O E ^ .
b) Chứng tỏ rằng tia OE là tia phân giác của B O C ^
a1) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia AC có: A O B ^ và B O C ^ là 2 góc kề bù mà
Ta có A O B ^ + B O C ^ = A O C ^
⇒ B O C ^ = 180 0 − A O B ^ ⇒ B O C ^ = 100 0
A O B ^ và B O C ^ là hai góc kề bù nên
A O B ^ + B O C ^ = 180 0
⇒
B
O
C
^
=
180
0
−
A
O
B
^
⇒
B
O
C
^
=
100
0
a2) Ta có: OD là tia phân giác của A O B ^ nên A O D ^ = D O B ^ = 80 0 2 = 40 0 .
Ta lại có: Tia OE vuông góc với OD ⇒ O D ⊥ O E ⇒ D O E ^ = 90 0 .
Mà tia OE nằm trong B O C ^ , nên tia OB nằm giữa 2 tia OD và OE.
⇒ D O B ^ + B O E ^ = D O E ^ ⇒ B O E ^ = 90 0 − D O B ^ ⇒ B O E ^ = 50 0
b) Từ đó ta tính được A O E ^ = 130 0 . Mà A O E ^ + E O C ^ = A O C ^ Vì sao
⇒ E O C ^ = 180 0 − A O E ^ ⇒ E O C ^ = 50 0
Vậy tia OE là tia phân giác của B O C ^ .
Tia OE nằm trong B O C ^ nên OE nằm giữa OB và OC.
Suy ra
B O E ^ + E O C ^ = B O C ^
⇒ E O C ^ = B O C ^ − B O E ^ = 100 0 − 50 0 = 50 0
⇒ E O C ^ = E O B ^ (cùng bằng 50 0 ).
Vậy tia OE là tia phân giác của B O C ^ .
Cho A O B ^ = 140°. Vẽ tia phân giác OC của góc đó, vẽ tia OD là tia đối của tia OA.
a) Tính D O C ^
b) Vẽ tia OE nằm trong A O B ^ sao cho A O E ^ = 5 7 A O B ^ . Trong ba tia OD, OE, OB tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
c) Chứng tỏ OB là tia phân giác của D O E ^ .
a) C O D ^ = 110°.
b) Tia OB nằm giữa hai tia còn lại.
c) OB là tia phân giác của D O E ^ vì tia OB nằm giữa hai tia còn lại và D O B ^ = B O E ^
2 , cho góc aob = 80 độ , oc là phân giác của góc aob . gọi od là tia đối của tia oa, oe là tia đối của tia oc vẽ om vuông góc với od , tính góc eom
Cho góc AOB= 140 độ. Ở ngoài góc AOB, vẽ các tia OC, OD sao cho OC vuông góc OA, OD vuông góc OB. Vẽ tia OE là tia phân giác của góc AOB, vẽ tia OF là tia đối của tia OE. Vì sao OF là tia phân giác của COD?
Vì tia OE là p/g của góc AOB => góc EOB = EOA = AOB /2 = 70o
Vì tia OC nằm ngoài góc tù AOB nên OA nằm giữa 2 tia OC và OE => góc EOC = EOA + AOC = 70o + 900 = 160o
Vì tia OE và OF là 2 tia đối nhau nên OC nằm giữa 2 tia OE và OF
=> góc FOC + COE = FOE
=> FOC + 160o = 180o
=> góc FOC = 180o - 160o = 20o
Tương tự, ta có góc EOD = 160o => góc FOD = 20o
=> góc FOC = FOD (= 20o) (1)
Ta lại có: tia OA nằm giữa 2 tia OE và OC nên tia OA và OC nằm cùng nửa mặt phẳng bờ là OE
tia OB nằm giữa 2 tia OE và OD nên tia OB và OC nằm cùng nửa mặt phằng bờ là OE
mà OE là p/g của góc AOB nên OA và OB nằm ở 2 nửa mặt phẳng bờ là OE
=> tia OC và OD nằm ở 2 nửa mặt phẳng bờ là OE mà OE và OF là 2 tia đối nhau nên OF nằm giữa 2 tia OC và OD (2)
từ (1)(2) => tia OF là p/g của góc COD