Tìm giá trị nguyên của m để C nguyên
\(C=\frac{m^2-3m-3}{m-2}\)
\(C=\frac{m^2-3m-3}{m-2}\)
Tìm giá trị nguyên của m để C nguyên
\(C=\frac{m^2-4m+4}{m-2}+\frac{m-7}{m-2}=\frac{\left(m-2\right)^2}{m-2}+\frac{m-2}{m-2}-\frac{5}{m-2}=m-2+1-\frac{5}{m-2}=m-1-\frac{5}{m-2}\)
để C nguyên thì \(\frac{5}{m-2}\)nguyên
=>m-2 thuộc ước của 5
( đến đây bạn tự giải)
Tìm giá trị lớn nhất của m để A=\(\frac{m-2}{4}+\frac{3m+1}{3}\)là số nguyên âm.
M = \(\frac{2a-a^2}{a+3}\left(\frac{a-2}{a+2}-\frac{a+2}{a-2}+\frac{4a^2}{4-a^2}\right)\)
a) Với giá trị nào của a thì M có nghĩa
b) Rút gọn biểu thức M. Tình giá trị của M với a=3
c) Tìm giá trị nguyên dương của a để M nhận giá trị nguyên
d) Tìm giá trị nhỏ nhất của M khi a > -3
Cho biểu thức M = (\(\frac{4}{x^2-4}-\frac{4}{x+4}\)) . \(\frac{x^2+8x+16}{32}\)
a. Tìm điều kiện x để giá trị M có nghĩa
b. tìm giá trị x để giá trị M= \(\frac{1}{3}\)
c. Tìm giá trị x để M =1
d. Tìm giá trị nguyên x để giá biểu thức M nhận giá trị nguyên
a) \(x\ne2;-2;-4\)
b) và c) thì bạn rút gọn M rồi tính
Cho biểu thức
M=\(\frac{3x+3}{x^3+x^2+x+1}\)
a) Rút gọn
b) Tìm giá trị nguyên của x để M đạt giá trị nguyên
c) Tìm giá trị lớn nhất của M
x= 3.x+x
x3.x2=x1.x =x3
x=3++.x3
x=6.3xx=4
a x=5
b m=4.5.
x=4.5-.5.4 +6+
m se co gia tri lon nhat la.4.5.6-7+8
tu di ma tinh tui giai cho roi day neu muon day them goi 0637995421
\(a,\)\(M=\frac{3x+3}{x^3+x^2+x+1}=\frac{3\left(x+1\right)}{x^2\left(x+1\right)+\left(x+1\right)}\)
\(=\frac{3\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)}=\frac{3}{x^2+1}\)
\(b,M\in Z\Leftrightarrow\frac{3}{x^2+1}\in Z\)
\(\Rightarrow3\)\(⋮\)\(x^2+1\)\(\Rightarrow x^2+1\inƯ_3\)
Ta có \(Ư_3=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Mà \(x^2+1\ge1\)với mọi x
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+1=1\\x^2+1=3\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm\sqrt{2}\end{cases}}}\)
\(c,\)\(M_{max}\Leftrightarrow x^2+1\)nhỏ nhất \(\Rightarrow x^2\)nhỏ nhất \(\Rightarrow x=0\)
\(\Rightarrow M_{max}=3\Leftrightarrow x=0\)
a) M= \(\frac{3x+3}{x^3+x^2+x+1}\)=\(\frac{3\left(x+1\right)}{x^2\left(x+1\right)+\left(x+1\right)}\)=\(\frac{3\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)}\)=\(\frac{3}{x^2+1}\)
b) M=\(\frac{3}{x^2+1}\)\(\in\)Z <=> 3 \(⋮\)x2+1
=> (x2+1) \(\in\){1;3;-1;-3}
=> x2\(\in\){0;2;-2;-4}
=> x \(\in\){0;căn 2}
Mà x \(\in\)Z => x=0
cho đường thẳng d :y=(m-3)x +3m+2 .tìm giá trị nguyên của m để d cắt trục hoành tại điểm có hoành độ nguyên
Cho biểu thức
M=căn x +1/2
A)Tìm các giá trị nguyên của x để M nhận giá trị nguyên
B)Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M
c)Tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên
cho pt:mx-2x+3=0
a, giải pt với m=-4
b, tìm giá trị của m để pt có nghiệm x=2
C, tìm giá trị của m để pt có nghiệm duy nhất
D, tìm giá trị nguyên của m để pt có nghiệm nguyên
a, m\(x\) -2\(x\) + 3 = 0
Với m = -4 ta có :
-4\(x\) - 2\(x\) + 3 = 0
-6\(x\) + 3 = 0
6\(x\) = 3
\(x\) = 3 : 6
\(x\) = \(\dfrac{1}{2}\)
b, Vì \(x\) = 2 là nghiệm của phương trình nên thay \(x\) = 2 vào phương tình ta có : m.2 - 2.2 + 3 = 0
2m - 1 = 0
2m = 1
m = \(\dfrac{1}{2}\)
c, m\(x\) - 2\(x\) + 3 = 0
\(x\)( m -2) + 3 = 0
\(x\) = \(\dfrac{-3}{m-2}\)
Hệ có nghiệm duy nhất khi m - 2 # 0 => m#2
d, Để phương trình có nghiệm nguyên thì: -3 ⋮ m -2
m - 2 \(\in\) { - 3; -1; 1; 3}
m \(\in\) { -1; 1; 3; 5}
(m2 - 3m + 2)x = m - 4
Tìm giá trị nguyên của m để phương trình có nghiệm x nguyên duy nhất
pt : (m^2-2m+3).x = m-4
Để pt có nghiệm duy nhất thì : m^2-2m+3 khác 0
<=> (m-1).(m-2) khác 0
<=> m-1 khác 0 và m-2 khác 0
<=> m khác 1 và m khác 2
Tk mk nha
bạn ơi, phương trình (m2 - 3m + 2) bạn nhé, chứ không phải (m2 - 2m + 3) đâu. Thanks bạn vì đã trả lời giùm mình