Bài 2, cho 28,5g oxit kim loại A tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 nồng độ 1,96% thu đc 56,35g muối sunfat
a, tìm kim loại A
b, tính nồng độ % chất tan trong dung dịch mới
Bài 1, cho 67,95g hỗn hợp FeO và ZnO tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl nồng độ 3,65% thu đc 114,7g clorua
a, tính % khối lượng mỗi oxit
b, tính nồng độ % chất tan trong dung dịch mới
Bài 2, cho 28,5g oxit kim loại A tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 nồng độ 1,96% thu đc 56,35g muối sunfat
a, tìm kim loại A
b, tính nồng độ % chất tan trong dung dịch mới
câu 1
Feo + 2HCl----->FeCl2 +H2
x-----------------x
ZnO + 2HCl--------->ZnCl2+ H2
y--------------------------y
\(\left\{{}\begin{matrix}72x+81y=67,95\\127x+136y=114,7\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=o,75\end{matrix}\right.\)
%FeO=\(\frac{0,1.72}{67,95}\).100=10,6
%ZnO=89,4
b/ nHCl=0,1.2+0,75.2=1,7
mHcl=1,7.36,5=62,05
mddHcl=62,05.100/3,65=1700
mH2=1,7
mdd=1700+67,95-1,7=1766,25
C%Fecl2=0,1.127/1766,25.100=0,72
C%ZnCl2=0,75.136/1766,25.100=5,77
Bài 1, cho 67,95g hỗn hợp FeO và ZnO tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl nồng độ 3,65% thu đc 114,7g clorua
a, tính % khối lượng mỗi oxit
b, tính nồng độ % chất tan trong dung dịch mới
Bài 2, cho 28,5g oxit kim loại A tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 nồng độ 1,96% thu đc 56,35g muối sunfat
a, tìm kim loại A
b, tính nồng độ % chất tan trong dung dịch mới
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP LẮM Ạ! MÌNH CẢM ƠN RẤT RẤT NHIỀU Ạ
Cho 28,35 axit kim loại A tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 nồng độ 4,9% thu được 56,35g muối sunfat
a, Tìm oxit khối lượng A
b, Tính nồng độ % chất tan trong dung dịch mới
hoà tan hoàn toàn 10,2g một oxit kim loại có hoá trị 3 vào 100g dung dụng h2so4 vừa đủ sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 34,2 g muối sunfat a)xác định tên kim loại b) tính nồng độ % của dung dịch h2so4 c) tính thể tích dung dịch NaOH 1,5 M cần dùng để kết tủa hoàn toàn dung dịch muối trên
\(Đặt.oxit:A_2O_3\\ A_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ n_{Al_2O_3}=\dfrac{34,2-10,2}{96.3-16.3}=0,1\left(mol\right)\\ M_{A_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_A+48\\ \Rightarrow M_A=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ a,\Rightarrow A.là.nhôm\left(Al=27\right)\\ b,n_{H_2SO_4}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\\ C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{100}.100=29,4\%\\ c,n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Al_2O_3}=0,1\left(mol\right)\\ Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\\ n_{NaOH}=6.0,1=0,6\left(mol\right)\\ V_{ddNaOH}=\dfrac{0,6}{1,5}=0,4\left(l\right)\)
Cho 5,4g kim loại M hóa trị III tác dụng vừa đủ với 395,2g dung dịch H2SO4 loãng. Dung dịch muối sau phản ứng có nồng độ 8,55% và thu được 0,6g H2. a/ Tìm tên kim loại? b/ Tính nồng độ % của dung dịch H2SO4 ban đầu? c/ nếu thay dung dịch H2SO4 bằng dung dịch HCl 1M thì phải dùng bao nhiêu ml để có thể hòa tan hết lượng kim loại M nói trên?
các bạn giúp minh nhá:) cám ơn mn nhiều nha
a)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + 3H2SO4 --> M2(SO4)3 + 3H2
0,2<----0,3<--------0,1<-------0,3
=> \(M_M=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(g/mol\right)\)
=> M là Al
b) \(C\%_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{395,2}.100\%=7,44\%\)
c)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,2-->0,6
=> \(V_{dd.HCl}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\left(l\right)=600\left(ml\right)\)
Cho 2,4g kim loại A tác dụng với dung dịch HCl 7,3% vừa đủ sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,24l H2(ở đktc).
a)Xác định kim loại A
b)Tính nồng độ % chất tan trong dung dịch mới
\(n_{H_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)
\(2A+2nHCl\rightarrow2ACl_n+nH_2\)
\(\dfrac{0.2}{n}.......................0.1\)
\(M_A=\dfrac{2.4}{\dfrac{0.2}{n}}=12n\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(BL:n=2\Rightarrow M=24\)
\(A:Mg\)
\(m_{MgCl_2}=0.1\cdot95=9.5\left(g\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{0.2\cdot36.5}{7.3\%}=100\left(g\right)\)
\(m_{dd}=2.4+100-0.1\cdot2=102.2\left(g\right)\)
\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{9.5}{102.2}\cdot100\%=9.3\%\)
hoà tan một muối cacbonat của kim loại R ( chưa biết hoá trị ) trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 12,25% thu được dung dịch muối sunfat của kim loại R có nồng độ 17,431%. Xác định kim loại R
tham khảo
Coi mdd H2SO4=100(gam)mdd H2SO4=100(gam)
nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)
Sau phản ứng ,
mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)
BÀI1 : Cho 7,2 gam oxit của kim loại M phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl thu được 12,7 gam 1 muối của M
a) Tìm oxit của M
b) Tính nồng độ mol dung dịch HCl
c) Tính nồng độ % muối của kim loại M
BÀI 2 : Cho 2,4 gam Mg p/ư với 100ml dung dịch HCl 1,5M
a) Tính khối lượng các chất thu được sau p/ư
b) Tính nồng độ mol muối của Mg
Bài 2: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑
Số mol của Mg là: 2,4 : 24 = 0,1 mol
Đổi: 100 ml = 0,1 lít
Số mol của HCl là: 1,5 . 0,1 = 0,15 mol
So sánh : \(0,1>\frac{0,15}{2}\) Mg dư ; tính theo HCl
a) Số mol của MgCl2 là: 0,15 . 1/2 = 0,075 (mol)
Khối lượng của MgCl2 sau phản ứng là: 0,075 . 95 = 7,125 gam
Số mol của H2 là: 0,075 mol => mH2 = 0,075 . 2 = 0,15 gam
b) Nồng độ mol muối của Mg là: \(\frac{0,075}{0,1}=0,75M\)
( Vì thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi k đáng kể )
31,2g muối clorua của kim loại M nhóm IIA tác dụng vừa hết với dung dịch H2SO4 20% thu được 34,95g một muối sunfat kết tủa.
a,Tìm M
b,Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng.
c,Tính nồng độ % của chất thu được sau phản ứng.
a)
$MCl_2 + H_2SO_4 \to MSO_4 + 2HCl$
$n_{MCl_2}= n_{MSO_4}$
$\Rightarrow \dfrac{31,2}{M + 71} = \dfrac{34,95}{M + 96}$
$\Rightarrow M = 137(Bari)$
b)
$n_{H_2SO_4} = n_{BaSO_4} = \dfrac{34,95}{233} = 0,15(mol)$
$m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,15.98}{20\%} = 73,5(gam)$
c)
$n_{HCl} = 2n_{BaSO_4} = 0,3(mol)$
$m_{dd}= 31,2 + 73,5 - 34,95 = 69,75(gam)$
$C\%_{HCl} = \dfrac{0,3.36,5}{69,75}.100\% = 15,7\%$