Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Ngoc Quy
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Toán học is my best:))
29 tháng 7 2019 lúc 15:55

để a27 là số nguyên tố 

thì a27 ko chia hết cho bất cứ số nào trừ chính nó và 1

các số đó là:

127;227;727;827

=> a thuộc {1;2;7;8}

Trang Thị Anh :)
29 tháng 7 2019 lúc 16:00

Trả lời : 

Nếu a = 1 = > a27 = 127 là số nguyên tố ( chọn ) 

Nếu a = 2 => a27 = 227 là số nguyên tố ( chọn ) 

Nếu a = 3 => a27 = 327 là hợp số ( loại ) 

Nếu a = 4 => a27 = 427 là hợp số ( loại ) 

Nếu a = 5 => a27 = 527 là hợp số ( loại ) 

Nếu a = 7 => a27 = 727 là sô nguyên tố ( chọn ) 

Nếu a = 8 => a27 = 827 là số nguyên tố ( chọn ) 

Nếu a = 9 => a27 = 927 là hợp số ( loại )

Vậy nếu a = { 1 ; 2 ; 7 ; 8 } 

Trang 128 , sgk lớp 6 tập 1 ( BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ ( nhỏ hơn 1000 ) 

lưu ly
Xem chi tiết
thuphuong
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Darlingg🥝
26 tháng 7 2019 lúc 22:06

Bạn tham khảo tại đây nhé;

https://olm.vn/hoi-dap/detail/226141560664.html

Đông Phương Lạc
27 tháng 7 2019 lúc 10:17

Link nek:

Câu hỏi của Anh Trần - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Tham khảo nha ~ Học tốt ~

Nguyễn Thu Hằng
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Trâm
Xem chi tiết

TH1. Đề bài là: 5n + 10 \(\in\) P

               Với n = 0 ⇒ 5n + 10 = 1 + 10 = 11 (thỏa mãn)

               Với n ≥ 1 ⇒ 5n + 10 = \(\overline{..5}\)+ 10 = \(\overline{..5}\) ⋮ 5 (loại)

 Vậy n = 0

TH2. Đề bài là: 5n +10 \(\in\) P 

           5n+10 \(\in\) P ⇔ n + 10 = 1 

           ⇒ n = -9 (loại)

   n \(\in\) \(\varnothing\)

  

 

Fresh
Xem chi tiết
Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 8 2021 lúc 13:35

TH1: \(n\) chẵn \(\Rightarrow n=2k\) (với \(k\in N\)*)

\(p=\dfrac{2k\left(2k+1\right)}{2}-1=2k^2+k-1=\left(k+1\right)\left(2k-1\right)\)

Do \(k+1\ge2>1\) nên p nguyên tố khi và chỉ khi: \(\left\{{}\begin{matrix}2k-1=1\\k+1\text{ là số nguyên tố}\end{matrix}\right.\)

\(2k-1=1\Rightarrow k=1\)

Khi đó \(p=2\) (thỏa mãn)

TH2: \(n\) lẻ \(\Rightarrow n=2k+1\) (với \(k\in N\))

\(p=\dfrac{\left(2k+1\right)\left(2k+2\right)}{2}-1=\left(2k+1\right)\left(k+1\right)-1=2k^2+3k=k\left(2k+3\right)\)

Do \(2k+3\ge3>1\) nên p là nguyên tố khi và chỉ khi \(\left\{{}\begin{matrix}k=1\\2k+3\text{ là số nguyên tố}\end{matrix}\right.\)

Khi \(k=1\Rightarrow p=5\) là số nguyên tố (thỏa mãn)

Vậy \(p=\left\{2;5\right\}\)