Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
daohuyentrang
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Ngân
Xem chi tiết
Hà Ngọc Uyên Phương
Xem chi tiết
Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Thu
14 tháng 7 2016 lúc 17:07

Bài 1:

Giải: Vì AB // CD

    => A + D =180

    mà A = 3D => 3D + D = 180o

                        =>  4D = 180o

                        =>   D = 45o   => A = 135o

Ta có: AB // CD => B + C = 180o

        mà B - C = 30o  hay B = C + 30o

=> C + 30+ C = 180o

=>  2C = 150o  => C = 75o  => B = 105o

 

Ninh Tokitori
22 tháng 9 2016 lúc 22:18

Bài 1:

Vì AB // CD (gt)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{A} + \widehat{D} = 180^0\) (kề bù)

mà \(\widehat{A} = 3 \widehat{D}\) (gt)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{D} = 45^0\) và \(\widehat{A} = 135^0\)

Vì AB // CD (gt)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{B} + \widehat{C} = 180^0\) (kề bù)

mà \(\widehat{B} - \widehat{C} = 30^0\) (gt)

\(\Rightarrow\)\(2 \widehat{B} = 210^0\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{B} = 105^0\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{C} = 75^0\)

Vậy.......

Lưu Hiền
24 tháng 9 2016 lúc 22:32

bài 1 có ng làm rồi

bài 2

tam giác BCD có BC=CD

=> BCD cân tại B

=> góc CBD= góc CDB

mà góc CDB= góc BDA

=> góc CBD=góc BDA

mà 2 góc ở vị trí so le trong

=> AD//BC

=> ĐPCM

Khánh Huyền
Xem chi tiết
Hà Phương
14 tháng 7 2016 lúc 12:00

Lớp 7 mới học tam giác thôi, cái này lp 8

đau thi mai
Xem chi tiết
Hà Ngọc Uyên Phương
Xem chi tiết
Dương Hoàng Bách
10 tháng 2 2022 lúc 20:39

b1 

a) CM tam giác chứaHB và chứa HC = nhau

b) CM tam giác chứa 2 góc A = nhau

Khách vãng lai đã xóa
như123
Xem chi tiết
Không Tên
31 tháng 7 2018 lúc 21:53

Ot  là phân giác góc AOB

=> góc AOt = góc tOB = 300

=> góc xAO = góc AOt = 300

mà 2 góc này so le trong

=>  Ax // Ot    (1)

Ta có: góc tOB + góc OBy = 300 + 1500 = 1800

mà 2 góc này trong cùng phía

=> Ot // By    (2)

Từ (1) và (2) suy ra:  Ax // Ot // By

Huyền Nguyen Mai Khánh
Xem chi tiết
Die Devil
6 tháng 5 2017 lúc 9:08

A B C H K I 1 2

a.Vì tam giác ABC cân tại A nên AH vừa là đường cao vừa là trung tuyến

=> HB=HC

b. Vì HB=HC=10:2=5(cm)

Áp dụng định lý Pi-ta -go vào tam giác AHB có

\(AH=\sqrt{AB^2-HB^2}=\sqrt{13^2-5^2}=12\left(cm\right)\)

c. Xét 2 tam giác AHK và tam giác AHI có:

Vì AH là đường cao mà tam giác ABC cân tại A nên AH cx là đường phân giác:

nên ta có: \(\widehat{A}_1=\widehat{A_2}\)

AH chung

=> tam giác AHK=tam giác AHI(c.g.c)

=>HI=HK(2 cạnh tương ứng )

d. Xl nha câu d quên cách ch/m rồi..